Nam Cao không chỉ là một nhà văn hiện thực kiệt xuất mà còn là một nhà dịch - Nam Cao không chỉ là một nhà văn hiện thực kiệt xuất mà còn là một nhà Anh làm thế nào để nói

Nam Cao không chỉ là một nhà văn hi

Nam Cao không chỉ là một nhà văn hiện thực kiệt xuất mà còn là một nhà văn thường hay băn khoăn trăn trở về quan điểm sáng tác văn học. Trải qua thể nghiệm và suy ngầm của bản thân về văn chương và hiện thực cuộc đời, Nam Cao đã mượn lời nhân vật Điền trong Trăng sáng để phát biểu: “Nghệ thuật không cần là ảnh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối; nghệ thuật có thế chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp sống lầm than…". Ý kiến này xứng đáng là một tuyên ngôn nghệ thuật của trường phái hiện thực, dứt khoát từ bỏ chủ nghĩa lãng mạn thoát li để trở về với chủ nghĩa hiện thực chân chính.
Trước hết, Nam Cao muốn khẳng định nghệ thuật chân chính phải bát rễ trong đời sống hiện thực, khòng được thoát li đời sống để trớ thành lừa dối.
Cũng như bao học sinh tiểu tư sản đương thời, Nam Cao chịu ảnh hướng nặng của vãn thơ lãng mạn thoát li. Nhưng do được tiếp xúc với cuộc sống cùng khổ của nhân dân, lại là nhà văn có lương tri, giàu tình yèu thương quần chúng, Nam Cao đã sớm nhận ra tính chất giả dối phù phiếm của thứ văn chương “thơm tho’’ đó, nó rất lạc lõng, xa lạ đối với cuộc sống của hàng triệu quần chúng lầm than và bản thân tác giả hồi bấy giờ. “nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối”. “Ánh trăng lừa dối” ở đây là hình ảnh tiêu biểu cho văn chương lãng mạn thoát li, lấy “mây gió trăng hoa” làm nguồn thi hứng chủ yếu. Ánh trăng lừa dối gợi nhớ đến mặt trời chân thực. Trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, khi mà đất nước đang đau dưới gót giày giặc ngoại xâm, nhân dân đang chịu cảnh lầm than đau khổ, thì thứ văn học chỉ đi tìm cái thi vị, tìm cái đẹp trong thiên nhiên thuần túy, trong ảo ảnh của ánh sáng vay mượn, chỉ là thứ văn chương thoát li, hưởng lạc, thi vị hóa cuộc sống.
Thứ nghệ thuật đó giống như ánh trăng kia, nó thơ mộng lắm, huyền ảo lắm “nó làm đẹp ra những cái thực ra chỉ là tầm thường xấu xí. Trong những căn lều dột nát mà ánh trăng làm cho cái bề ngoài trông cũng đẹp, biết bao người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với những đau thương của kiêp mình”. Trong tình hình ấy, thứ văn chương nghệ thuật như ánh trăng huyền ảo kia chỉ là thứ “nghệ thuật vị nghệ thuật”, quay ỉưng lại với đời sống nhân dân. Nó chỉ có ý nghĩa là “món giải trí của những người đàn bà nhàn nhã đặt mình trên những chiếc ghế xích đu nhún nhảy…, chỉ biết ăn ngon mặc đẹp chăm sửa thịt da và chẳng làm gì cả” (Trăng sáng). Còn đối với hàng triệu quần chúng lầm than đói khổ lúc bây giờ, thứ văn chương ấy chỉ là “những ánh trăng lừa dối”, chẳng có ích gì, lạc lõng, phù phiếm.

Như vậy, qua câu nói “Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối”. Nam Cao kịch liệt phê phán tính chất thoát li, phi hiện thực của các xu hướng lãng mạn tiêu cực đương thời. Đó cũng là sự cự tuyệt của ông đối với khuynh hướng văn học thoát li khỏi đời sống.
ta thấy một mặt, nhà văn phê phán tính chất thoát li, lừa dối của văn học lãng mạn; mặt khác, ông đòi văn học phải bắt rễ từ hiện thực, nghĩa là trở về với cuộc sống của hàng vạn, hàng triệu con người đau khổ: “Nghệ thuật chỉ có thế là những tiếng lòng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than”. Nghệ thuật phải “vị nhân sinh”, phải là “Vù khí phấn đấu cho tình thương, lòng bác ái và sự công bằng” (Đời thừa). Người cầm bút có trách nhiệm, có lương tri phải “đứng trong lao khổ mà mở hồn ra đón lấy tất cả những vang vọng của cuộc đời” (Trăng sáng] Nói cách khác, nghệ thuật phải có tính nhân dân, phải miêu tả được những vấn đề có ý nghĩa đối với cuộc sống của nhân dân, phải thể hiện được tám tư nguyện vọng của nhân dân. Nghệ thuật phải có tính chất nhân đạo và hiện thực. Mà hiện thực to lớn nhất khi đó là tình trạng thông khổ của hàng triệu người lao động lầm than. Nghệ thuật chân chính phải nhìn thẳng vào sự thực đó, nói lên nỗi khốn khổ của nhân dân và vì nhân dân mà lên tiếng.

Nam Cao là một nhà vãn hiện thực lớn, gốc nhân đạo rất sâu. Trăng sáng được coi là một tuyên ngôn nghệ thuật sâu sắc và rất tiến bộ của ông. Không lí lẽ, Nam Cao đã nói lên thật tâm huyết quan điểm nghệ thuật nhân đạo của mình. Trăng sắng giống như lời tâm niệm chân thành của nhà vãn tiểu tư sản nguyện từ bỏ con đường nghệ thuật thoát li, hưởng lạc, trở về chung thuỷ với quần chúng nghèo khổ, vì họ mà sáng tác.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
South High is not only a writer but also an exceptional realism is a writer who often fret Pythons return to songwriting perspective in literature. Through the experience and thinking of ourselves on realistic literature and life, Men have borrowed the word in the Bright Moon to Fill characters: "art does not need is the Moon deception, art should not be the Moon deception; the art world, the suffering, is just out from the past mistakes than... ". This opinion deserves is a manifesto of the art schools of realism, definitively abandoned romantic escape li to return to realism.First of all, Men like to affirm the true art must bat in living roots a reality, khòng is exiting to the bitter irony of life li deceived.Well as how contemporary bourgeois elementary, South High was heavily driven by the romantic poets courted escape li. But by being exposed to the lives of people miserable, is wages, mass merchant yèu love rich, South High was soon realized the nature of frivolous false things literary "sweet ' that ' It is disconnected, strange to the lives of millions of the masses mistake than the author herself, and feedback. "art doesn't need is the Moon deception, should not be the Moon deception". "The Moon deception" here is the typical picture for literary romance escape li, taking "cloud wind Moon flower" as a source mostly improvisation competition. The Moon deception reminiscent of the true Sun. In the circumstances at the time, when that country is under foreign aggressors invaded heel pain, the people are suffering, misery bear stuff only to find something interesting, finding beauty in the pure nature, in the illusion of the borrowed light, just what literary escape li, epicurean , epic turns life.Thứ nghệ thuật đó giống như ánh trăng kia, nó thơ mộng lắm, huyền ảo lắm “nó làm đẹp ra những cái thực ra chỉ là tầm thường xấu xí. Trong những căn lều dột nát mà ánh trăng làm cho cái bề ngoài trông cũng đẹp, biết bao người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với những đau thương của kiêp mình”. Trong tình hình ấy, thứ văn chương nghệ thuật như ánh trăng huyền ảo kia chỉ là thứ “nghệ thuật vị nghệ thuật”, quay ỉưng lại với đời sống nhân dân. Nó chỉ có ý nghĩa là “món giải trí của những người đàn bà nhàn nhã đặt mình trên những chiếc ghế xích đu nhún nhảy…, chỉ biết ăn ngon mặc đẹp chăm sửa thịt da và chẳng làm gì cả” (Trăng sáng). Còn đối với hàng triệu quần chúng lầm than đói khổ lúc bây giờ, thứ văn chương ấy chỉ là “những ánh trăng lừa dối”, chẳng có ích gì, lạc lõng, phù phiếm.Như vậy, qua câu nói “Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối”. Nam Cao kịch liệt phê phán tính chất thoát li, phi hiện thực của các xu hướng lãng mạn tiêu cực đương thời. Đó cũng là sự cự tuyệt của ông đối với khuynh hướng văn học thoát li khỏi đời sống.ta thấy một mặt, nhà văn phê phán tính chất thoát li, lừa dối của văn học lãng mạn; mặt khác, ông đòi văn học phải bắt rễ từ hiện thực, nghĩa là trở về với cuộc sống của hàng vạn, hàng triệu con người đau khổ: “Nghệ thuật chỉ có thế là những tiếng lòng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than”. Nghệ thuật phải “vị nhân sinh”, phải là “Vù khí phấn đấu cho tình thương, lòng bác ái và sự công bằng” (Đời thừa). Người cầm bút có trách nhiệm, có lương tri phải “đứng trong lao khổ mà mở hồn ra đón lấy tất cả những vang vọng của cuộc đời” (Trăng sáng] Nói cách khác, nghệ thuật phải có tính nhân dân, phải miêu tả được những vấn đề có ý nghĩa đối với cuộc sống của nhân dân, phải thể hiện được tám tư nguyện vọng của nhân dân. Nghệ thuật phải có tính chất nhân đạo và hiện thực. Mà hiện thực to lớn nhất khi đó là tình trạng thông khổ của hàng triệu người lao động lầm than. Nghệ thuật chân chính phải nhìn thẳng vào sự thực đó, nói lên nỗi khốn khổ của nhân dân và vì nhân dân mà lên tiếng.Nam Cao là một nhà vãn hiện thực lớn, gốc nhân đạo rất sâu. Trăng sáng được coi là một tuyên ngôn nghệ thuật sâu sắc và rất tiến bộ của ông. Không lí lẽ, Nam Cao đã nói lên thật tâm huyết quan điểm nghệ thuật nhân đạo của mình. Trăng sắng giống như lời tâm niệm chân thành của nhà vãn tiểu tư sản nguyện từ bỏ con đường nghệ thuật thoát li, hưởng lạc, trở về chung thuỷ với quần chúng nghèo khổ, vì họ mà sáng tác.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Nam Cao is not only an outstanding realistic writer, but a writer often wondered concern about composing literary perspective. Through experience and reflection of itself in literature and life reality, Nam Cao did cite figures to Fill in bright moon said: "Art should not be deceived moon photos, art should not be moonlight deceived; that art is just another language suffering, escape from misery ... lives. "This opinion is a statement worthy of artistic realism, decisively abandoned romanticism to escape li return with true realism.
Firstly, the writer wanted to affirm the true art to life rooted in reality, not be escaped li life to become deceived.
Like many private school students Is contemporary, Nam Cao courted heavily influenced by Romantic poetry li escape. But due to contact with the life of people miserable, the writer of conscience, the masses love rich, Nam Cao soon realized false frivolous nature of literature 'fragrant' 'it's very odd, strange to the lives of millions of mass misery and the author himself in time. "art without the moonlight deceived, do not be deceived moonlight. "" Moonlight deception "here is the typical image literature li romantic escape, take" the wind cloudy moon flower "as a source of inspiration master exam feebleness. Moonlight deception reminiscent true sun. In the circumstances at the time, when the country was under the heel pain aggressors, people are suffering from misery suffering, the literature only to find the poetic, finding beauty in the pure nature, illusion of light in borrowing, is secondary literature li escape, pleasure, poetry of life.
First that art is like the moonlight, it's very romantic, very subtle "it beautify the the trivial fact the ugly. In the dilapidated shack that makes the moon look good superficially, how people writhing, sobbing, grimacing with the suffering of their lives. " In that situation, the arts literature as moonlight there is secondary "art for art's sake", turned iung with people's lives. It only makes sense that "pastime of lazy woman put her on the swing rocking chair ..., only eat meat nice clothing repair skin care and do nothing" (Moon Light). As for the misery of millions starving masses, even now that literature is only "the moonlight deceived", there's no point, inept, frivolous. Thus, by saying "Art is not moonlight should be deceived ". Nam Cao strongly criticized li drainage nature, unrealistic romantic of the negative trend of the time. That was his rejection to the literary trend li escape from life. I see one hand, nature writer escaped criticism li, deception of romantic literature; on the other hand, his literary claim to rooted in reality, that is, return to the lives of thousands, millions of human suffering: "Art is known only that the other anguish, escaping from the life misery ". Art must be "the man", not "weapons strive for love, compassion and fairness" (Life redundancy). Writers are responsible, conscientious to "stand in the open soul travail taken out to meet all of life echo" (Moon Light] In other words, art must be the people, to describe are significant problems in the lives of the people, must express their thoughts and aspirations of the people. Art must be humanitarian in nature and reality. That reality when there is the greatest condition through the suffering of millions of workers misery. Art must genuinely look into the fact that, say misery of the people and for the people that spoke. Nam Cao is a great realist, Original Humanitarian very deep. Moon Light was considered a profound artistic manifesto and his very progressive. No arguments, Nam Cao did speak very enthusiastic views of their humanitarian art. moonlit similar words sincere mind of writer bourgeoisie voluntarily abandoned drainage li art, pleasure, returning faithful to mass poverty, because their creative work.





đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: