Đối với người Nhật Bản, hoa anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp t dịch - Đối với người Nhật Bản, hoa anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp t Anh làm thế nào để nói

Đối với người Nhật Bản, hoa anh đào

Đối với người Nhật Bản, hoa anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao mà còn là nỗi buồn về sự ngắn ngủi, phù du và tính khiêm nhường, nhẫn nhịn. Cây hoa anh đào đem tặng được xem như biểu tượng hòa bình của nước Nhật với các nước khác trên thế giới.

Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà mọi người đều phải tuân theo, bất kể địa vị, mối quan hệ xã hội.

Một quy tắc bất thành văn trong văn hóa giao tiếp của người Nhật là “người dưới” chào “người trên” trước, trong đó người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi, nam là người trên đối với nữ, thầy là người trên, khách là người trên...

Người Nhật sử dụng ba kiểu chào:


- Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ và rất thấp. Đây là hình thức cao nhất, biểu hiện sự kính trọng sâu sắc và thường sử dụng trước bàn thờ trong các đền của Thần đạo, chùa của Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên hoàng.

- Kiểu cúi chào bình thường: thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm.

- Kiểu khẽ cúi chào: thân mình và đầu chỉ hơi cúi khoảng một giây, hai tay để bên hông.

Người Nhật chào nhau vài lần trong ngày, nhưng chỉ lần đầu thì phải chào theo lễ, những lần sau chỉ khẽ cúi chào. Ngay cả người Nhật cũng thấy những nghi thức cúi chào này hết sức rườm rà nhưng nó vẫn tồn tại trong quá trình giao tiếp từ thế hệ này qua thế hệ khác và cho đến tận ngày nay.

Một số đặc điểm trao giao tiếp của người Nhật

- Giao tiếp mắt: Người Nhật thường tránh nhìn trực diện vào người đối thoại, mà họ thường nhìn vào một vật trung gian như caravat, một cuốn sách, đồ nữ trang, lọ hoa..., hoặc cúi đầu xuống và nhìn sang bên. Khi nói chuyện mà nhìn thẳng vào người đối thoại thì bị xem là thiếu lịch sự, khiếm nhã và không đúng mực.

- Sự im lặng: Người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời nói và quan tâm nhiều đến hành động, họ sử dụng sự im lặng như một cách để giao tiếp và họ tin rằng nói ít thì tốt hơn nói quá nhiều. Trong buổi thương thảo, người có vị trí cao nhất thường ít lời nhất và những gì anh ta nói ra là quyết định sau cùng. Im lặng cũng là cách không muốn làm mất lòng người khác.

- Gián tiếp: Người Nhật thường ít giải thích những gì họ ám chỉ và những câu trả lời cũng rất mơ hồ. Họ không bao giờ nói “không” và chẳng thể hiện rằng họ không hiểu. Nếu cảm thấy bất đồng hoặc không thể làm những yêu cầu của người khác họ thường nói “điều này khó”.

Bất kỳ lời nói, cử chỉ nào của người Nhật, kể cả sự thúc giục hay từ chối, cũng đều mang dấu ấn của sự lịch thiệp, nhã nhặn. Vì người Nhật có ý thức tự trọng cao nên họ đặc biệt tránh trở thành kẻ lố bịch, không đúng mực, khiếm nhã khi giao tiếp.

Người Nhật rất chú trọng làm sao cho người đối thoại cảm thấy dễ chịu. Họ không bao giờ muốn làm phiền người khác bởi những cảm xúc riêng của mình, cho dù trong lòng họ đang có chuyện đau buồn nhưng khi giao tiếp với người khác họ vẫn mỉm cười.

Khi bước vào tiếp xúc, sau những lời chào hỏi xã giao, với cương vị chủ nhà, họ thường chủ động đi vào vấn đề cần bàn bạc trước. Lúc câu hỏi được đưa ra có nghĩa là công việc đã chính thức bắt đầu.

Trong không khí căng thẳng, nếu bạn tạo được tình huống gây cười thì sẽ tạo được ấn tượng tốt, nhưng nên dừng lại đúng lúc. Người Nhật khi đang thực thi nhiệm vụ hoặc đang suy nghĩ thì không nên đưa ý kiến chệch vấn đề đang bàn, nói những câu thiếu thông tin, hỏi về đời tư. Bạn sẽ bị đánh giá là thiếu nghiêm túc, thậm chí sẽ gây ác cảm với họ khi làm vậy.

Dù người Nhật rất khoan dung với người nước ngoài, nhưng sẽ là một lỗi lớn khi nói chuyện với người có địa vị cao hơn mà không dùng kính ngữ. Kính ngữ “san” có thể dùng khi bạn nói tiếng Anh nhưng đừng dùng nó để gọi chính mình.

Nụ cười hay tiếng cười của người Nhật có thể là do họ cảm thấy bối rối hoặc khó chịu, và có thể không mang nghĩa là họ đang vui.

Sẽ là thô lỗ nếu khi không gửi thiệp trong ngày Tết của Nhật sau khi bạn đã nhận được thiệp gửi cho mình. Nhưng nếu gửi thiệp ấy tới một tang gia chưa giáp năm là lỗi trong giao tiếp.

Với người Nhật, việc tặng tiền thường bị xem là thô lỗ. Tiền mặt là loại quà cáp quy chuẩn trong đám cưới hay cho trẻ em trong năm mới.


Khi gọi ai đó bằng cách vẫy tay, nên để tay thẳng, lòng bàn tay hướng xuống, sau đó quạt các ngón tay xuống, việc cong một vài ngón tay trong không khí là cử chỉ tục tĩu. Sẽ là một lỗi trong giao tiếp nếu chỉ tay trực tiếp vào người khác, thay vào đó ta mở rộng bàn tay ngửa lên trên như thể đang bưng một cái mâm và chỉ về phía người đó.

Đúng giờ hẹn là yêu cầu bắt buộc trong giao tiếp của người Nhật, trong công việc cũng như sinh hoạt. Họ tỏ ra khó chịu khi phải đợi và rất mất cảm tình với người sai hẹn. Nếu là người đi tìm hiểu cơ hội hợp tác kinh doanh mà sai hẹn thì bạn khó có cơ hội thứ hai gặp lại.

Người Nhật thích tặng quà cho từng người khách và khi được tặng quà thường không mở món quà đó trước mặt người tặng quà, như luật bất thành văn. Họ tặng quà nhau trong các ngày lễ tết hoặc khi có tin vui, thăng quan tiến chức.

Việc gói quà tặng là cả một nghệ thuật, bạn nên nhờ nhân viên bán hàng làm giúp để tránh sai sót. Không nên tặng quà có số lượng 4 hoặc 9, những vật nhọn hoặc trà uống vì chúng tượng trưng cho điều kém may mắn tại Nhật.

Khi đến nhà người khác chơi, được chủ nhà mời vào nhà thì người khách phải đáp “cảm ơn, rất hân hạnh” và cởi bỏ áo khoác trước cửa nhà. Nếu là người đến thăm lần đầu thì chỉ ở chơi không quá nửa giờ, sau đó vào lúc thích hợp phải xin phép ra về với câu “Tôi đã làm phiền ngài quá lâu, xin lượng thứ”. Sau khi cởi đôi dép đi trong nhà, người khách phải quay mũi dép vào trong phòng, ở cửa, người khách phải cúi chào một lần nữa và cảm ơn chủ nhà vì sự tiếp đón rồi mới đi ra.

Phụ nữ Nhật khi gặp với người ít quen biết thì phải im lặng và nhìn đi chỗ khác, đó được coi là hành vi đức hạnh, còn nếu nhìn chăm chú sẽ bị đánh giá là người không đứng đắn, vì hành vi đó được xem như lời mời gọi dẫn tới sự thân mật.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Đối với người Nhật Bản, hoa anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao mà còn là nỗi buồn về sự ngắn ngủi, phù du và tính khiêm nhường, nhẫn nhịn. Cây hoa anh đào đem tặng được xem như biểu tượng hòa bình của nước Nhật với các nước khác trên thế giới.Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà mọi người đều phải tuân theo, bất kể địa vị, mối quan hệ xã hội.Một quy tắc bất thành văn trong văn hóa giao tiếp của người Nhật là “người dưới” chào “người trên” trước, trong đó người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi, nam là người trên đối với nữ, thầy là người trên, khách là người trên...Người Nhật sử dụng ba kiểu chào:- Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ và rất thấp. Đây là hình thức cao nhất, biểu hiện sự kính trọng sâu sắc và thường sử dụng trước bàn thờ trong các đền của Thần đạo, chùa của Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên hoàng.- Kiểu cúi chào bình thường: thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm.- Kiểu khẽ cúi chào: thân mình và đầu chỉ hơi cúi khoảng một giây, hai tay để bên hông.Người Nhật chào nhau vài lần trong ngày, nhưng chỉ lần đầu thì phải chào theo lễ, những lần sau chỉ khẽ cúi chào. Ngay cả người Nhật cũng thấy những nghi thức cúi chào này hết sức rườm rà nhưng nó vẫn tồn tại trong quá trình giao tiếp từ thế hệ này qua thế hệ khác và cho đến tận ngày nay.Một số đặc điểm trao giao tiếp của người Nhật- Giao tiếp mắt: Người Nhật thường tránh nhìn trực diện vào người đối thoại, mà họ thường nhìn vào một vật trung gian như caravat, một cuốn sách, đồ nữ trang, lọ hoa..., hoặc cúi đầu xuống và nhìn sang bên. Khi nói chuyện mà nhìn thẳng vào người đối thoại thì bị xem là thiếu lịch sự, khiếm nhã và không đúng mực.- Sự im lặng: Người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời nói và quan tâm nhiều đến hành động, họ sử dụng sự im lặng như một cách để giao tiếp và họ tin rằng nói ít thì tốt hơn nói quá nhiều. Trong buổi thương thảo, người có vị trí cao nhất thường ít lời nhất và những gì anh ta nói ra là quyết định sau cùng. Im lặng cũng là cách không muốn làm mất lòng người khác.
- Gián tiếp: Người Nhật thường ít giải thích những gì họ ám chỉ và những câu trả lời cũng rất mơ hồ. Họ không bao giờ nói “không” và chẳng thể hiện rằng họ không hiểu. Nếu cảm thấy bất đồng hoặc không thể làm những yêu cầu của người khác họ thường nói “điều này khó”.

Bất kỳ lời nói, cử chỉ nào của người Nhật, kể cả sự thúc giục hay từ chối, cũng đều mang dấu ấn của sự lịch thiệp, nhã nhặn. Vì người Nhật có ý thức tự trọng cao nên họ đặc biệt tránh trở thành kẻ lố bịch, không đúng mực, khiếm nhã khi giao tiếp.

Người Nhật rất chú trọng làm sao cho người đối thoại cảm thấy dễ chịu. Họ không bao giờ muốn làm phiền người khác bởi những cảm xúc riêng của mình, cho dù trong lòng họ đang có chuyện đau buồn nhưng khi giao tiếp với người khác họ vẫn mỉm cười.

Khi bước vào tiếp xúc, sau những lời chào hỏi xã giao, với cương vị chủ nhà, họ thường chủ động đi vào vấn đề cần bàn bạc trước. Lúc câu hỏi được đưa ra có nghĩa là công việc đã chính thức bắt đầu.

Trong không khí căng thẳng, nếu bạn tạo được tình huống gây cười thì sẽ tạo được ấn tượng tốt, nhưng nên dừng lại đúng lúc. Người Nhật khi đang thực thi nhiệm vụ hoặc đang suy nghĩ thì không nên đưa ý kiến chệch vấn đề đang bàn, nói những câu thiếu thông tin, hỏi về đời tư. Bạn sẽ bị đánh giá là thiếu nghiêm túc, thậm chí sẽ gây ác cảm với họ khi làm vậy.

Dù người Nhật rất khoan dung với người nước ngoài, nhưng sẽ là một lỗi lớn khi nói chuyện với người có địa vị cao hơn mà không dùng kính ngữ. Kính ngữ “san” có thể dùng khi bạn nói tiếng Anh nhưng đừng dùng nó để gọi chính mình.

Nụ cười hay tiếng cười của người Nhật có thể là do họ cảm thấy bối rối hoặc khó chịu, và có thể không mang nghĩa là họ đang vui.

Sẽ là thô lỗ nếu khi không gửi thiệp trong ngày Tết của Nhật sau khi bạn đã nhận được thiệp gửi cho mình. Nhưng nếu gửi thiệp ấy tới một tang gia chưa giáp năm là lỗi trong giao tiếp.

Với người Nhật, việc tặng tiền thường bị xem là thô lỗ. Tiền mặt là loại quà cáp quy chuẩn trong đám cưới hay cho trẻ em trong năm mới.


Khi gọi ai đó bằng cách vẫy tay, nên để tay thẳng, lòng bàn tay hướng xuống, sau đó quạt các ngón tay xuống, việc cong một vài ngón tay trong không khí là cử chỉ tục tĩu. Sẽ là một lỗi trong giao tiếp nếu chỉ tay trực tiếp vào người khác, thay vào đó ta mở rộng bàn tay ngửa lên trên như thể đang bưng một cái mâm và chỉ về phía người đó.

Đúng giờ hẹn là yêu cầu bắt buộc trong giao tiếp của người Nhật, trong công việc cũng như sinh hoạt. Họ tỏ ra khó chịu khi phải đợi và rất mất cảm tình với người sai hẹn. Nếu là người đi tìm hiểu cơ hội hợp tác kinh doanh mà sai hẹn thì bạn khó có cơ hội thứ hai gặp lại.

Người Nhật thích tặng quà cho từng người khách và khi được tặng quà thường không mở món quà đó trước mặt người tặng quà, như luật bất thành văn. Họ tặng quà nhau trong các ngày lễ tết hoặc khi có tin vui, thăng quan tiến chức.

Việc gói quà tặng là cả một nghệ thuật, bạn nên nhờ nhân viên bán hàng làm giúp để tránh sai sót. Không nên tặng quà có số lượng 4 hoặc 9, những vật nhọn hoặc trà uống vì chúng tượng trưng cho điều kém may mắn tại Nhật.

Khi đến nhà người khác chơi, được chủ nhà mời vào nhà thì người khách phải đáp “cảm ơn, rất hân hạnh” và cởi bỏ áo khoác trước cửa nhà. Nếu là người đến thăm lần đầu thì chỉ ở chơi không quá nửa giờ, sau đó vào lúc thích hợp phải xin phép ra về với câu “Tôi đã làm phiền ngài quá lâu, xin lượng thứ”. Sau khi cởi đôi dép đi trong nhà, người khách phải quay mũi dép vào trong phòng, ở cửa, người khách phải cúi chào một lần nữa và cảm ơn chủ nhà vì sự tiếp đón rồi mới đi ra.

Phụ nữ Nhật khi gặp với người ít quen biết thì phải im lặng và nhìn đi chỗ khác, đó được coi là hành vi đức hạnh, còn nếu nhìn chăm chú sẽ bị đánh giá là người không đứng đắn, vì hành vi đó được xem như lời mời gọi dẫn tới sự thân mật.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
For Japan, cherry blossoms symbolize not only beauty but also noble sadness over the brief, fleeting and humility, patience. Donate cherry trees is seen as a symbol of peace in Japan with other countries in the world. In the communication of the Japanese tradition with the rules, rituals that everyone must follow, regardless of location status, social relationships. A unwritten rules of communication culture of the Japanese people as "persons under the" hello "people on" before, in which the elderly are on the younger people, men who on for women, he was on, the visitors had on ... The Japanese use three types of greeting: - Type Saikeirei: bent down slowly and very low. This is the highest form, expressed deep respect and often used before the altar in the Shrine of Shinto, Buddhist temple, before the national flag, before the emperor. - normal bow Style: himself bent 20-30 degrees and maintained for 2-3 seconds. If sitting on the floor but then put two hands want salute to the floor, palms face downwards 10-20cm apart, head bowed 10-15cm above the floor. - quietly bowed Style: body and head only slightly bent about one second, two hands to the sides. The Japanese greet each other several times a day, but only the first time, they must salute the ceremony, the next time just slightly bowed. Even Japanese people see this bowing rituals very cumbersome but it still exists in the communication process from generation to generation and until today. Some characteristics of the communication exchange Japan - Communicate eye: The Japanese tend to avoid looking directly at the speaker, they often look at a vector as the necktie, a book, jewelry, vases, ..., or head down and look aside. When the talk which looked at the speaker shall be considered rude, vulgar and inappropriate. - Silence: The Japanese tend to be suspicious words and more interested in action, they use silence as a way to communicate and they believe that saying less is better to say too much. During the negotiation, the highest position at the word most often and what he said was a final decision. Silence is also a way not want to offend other people. - Indirect: The Japanese are less explain what they mean and the answer is very vague. They never say "no" and did not indicate that they do not understand. If you feel that a disagreement or can not do the request of other people they often say "this is hard". Any word, gesture of the Japanese, including the urge or deny, are also marked of politeness and courtesy. Because the Japanese have a high sense of self-respect, they particularly avoid become the absurd, inappropriate, rude when communicating. The Japanese are very focused on how to make people feel good dialogue. They never want to disturb others by their own emotions, whether in their hearts are grieving but about communicating with other people they still smiling. When we enter into contact, after the greeting courtesy, the position of the home, they often take the initiative to go into the issue to be discussed in advance. Now the question is given meaning work has officially started. In an atmosphere of tension, if you create a situation amusing, this will create a good impression, but should stop right now. The Japanese while performing duties or are thinking they should not deviate problem is in question, saying things missing information, questions about his private life. You will be considered a serious shortage, even going to alienate them to do so. Although the Japanese are very tolerant towards foreigners, but would be a great error when talking to people who have a higher status not use honorifics. Honorific "san" can be used when you speak English, but do not use it to call his own. The smile or laugh from Japan may be because they feel embarrassed or uncomfortable, and can not carry meaning they're happy. It would be rude to not send a card when the Japanese New Year's Day after you have received your card sending. But if you send a card to a funeral that borders no year is error in communication. For the Japanese, the bonus is often seen as rude. Cash is kind gifts in weddings standards for children in the new year. When calling someone by waving, hands straight up, palms facing down, then fan the finger down, the curve a few fingers in the air as obscene gesture. It would be an error in communication if pointed directly at the other person, instead we open hand up on his back as if he brought a tray and pointed at him. Punctuality appointment is required in Japanese communication, in work and life. They were offended when to wait and are losing sympathy with bilk people. If you are finding business opportunities for cooperation that bilk you hardly have a second chance to meet again. The Japanese love to give gifts to each guest, and they are often not open gifts in front gift giver gifts, as unwritten rules. They give gifts each other during the holidays or when there is good news, promotion. The gift wrapping is an art, you should seek help salespeople do to avoid mistakes. Do not give gifts with number 4 or 9, the sharps or drink tea because they symbolize unlucky in Japan. As to the others play, was invited to host, the guest house to meet "thank , very pleased, "and took off his coat doorstep. If you are visiting for the first time not only in the half-hour play, then at the appropriate time to ask permission to leave with, "I was bothering him too long, please forgive." After double off slippers, sandals guests to come nose into the room, at the door, people must bow again and thank the host for the warm reception and then go out. Women Japan to meet with less familiar people be quiet and look the other way, which is considered to be acts of virtue, even if peering will be considered indecent people, because such behavior is seen as a call to lead to friendly.



















































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: