Ngắm trăng (Thưởng nguyệt)Thưởng trăng vốn bắt nguồn từ việc cúng trăng. Đến đời Đường, thú ngắm trăng dịp Trung thu trở nên thịnh hành, thể hiện nhiều trong thơ ca thời này. Nhưng đến đời Tống, lễ hội ngắm trăng mới chính thức trở thành Tết Trung thu. Tục lệ ăn bánh hình mặt trăng (bánh nướng, bánh dẻo) trong dịp Tết Trung thu cũng bắt đầu từ thời này.Tết Trung Thu là tết của trẻ em. Từ đầu tháng, Tết đã được sửa soạn với những cỗ đèn muôn màu sắc, muôn hình thù, với những bánh dẻo, bánh nướng mà ta gọi gồm là bánh trung thu, với những đồ chơi của trẻ em muôn hình vạn trạng. Trong số đó, đáng kể nhất của thời xưa là ông Tiến sĩ giấy.Trẻ em đón tết có đèn xếp, đèn lồng, đèn ông sao, .… sặc sỡ thắp sáng kéo nhau đi từng đoàn ca hát vui vẻ, tối cùng nhau đi nhởn nhơ ngoài đường, ngoài ngõ. Và khi rằm tới, có những đám múa sư tử với tiếng trống, tiếng thanh la thật náo nhiệt. Thưởng nguyệt: …………………………………………………………..Đời Đường: ………………………………………………………………Thịnh hành: ………………………………………………………………Muôn hình vạn trạng: ……………………………………………………Đèn ông sao: ……………………………………………………………..Đèn lồng: …………………………………………………………………Múa sư tử: ………………………………………………………………..Đời Tống: ………………………………………………………………..
đang được dịch, vui lòng đợi..
