1. Tính cấp thiết của đề tàiVào thời điểm 31/12/2012, với diện tích tự dịch - 1. Tính cấp thiết của đề tàiVào thời điểm 31/12/2012, với diện tích tự Anh làm thế nào để nói

1. Tính cấp thiết của đề tàiVào thờ

1. Tính cấp thiết của đề tài
Vào thời điểm 31/12/2012, với diện tích tự nhiên 40.553,1 nghìn km2, dân số 17.390,5 nghìn người, lần lượt chiếm 12,25% tổng diện tích và 19,59% tổng dân số cả nước, Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng kinh tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủy sản và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Tuy nhiên, thực trạng tiếp cận dịch vụ, tiện ích ngân hàng ở khu vực nông thôn của vùng cho thấy rằng tỷ lệ tiếp cận DVNH còn thấp, tỷ trọng cho vay sản xuất nông nghiệp còn khiêm tốn so với tiềm năng, lợi thế của vùng. Nghiên cứu này đánh giá sự ảnh hưởng của các đặc điểm địa lý và đặc điểm kinh tế - xã hội lên khả năng tiếp cận dịch vụ, tiện ích ngân ha của ĐBSCL thông qua việc phân tích chi tiết các điều kiện địa lý và kinh tế - xã hội của vùng. Kết quả nghiên cứu cho thấy đặc điểm địa lý và kinh tế - xã hội của ĐBSCL vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực đến việc tiếp cận DVNH của người dân và doanh nghiệp tại đây, trong đó những ảnh hưởng tiêu cực có phần trội hơn. Việc xác định những ảnh hưởng này giúp mang lại cái nhìn đầy đủ hơn và định hướng đúng đắn cho việc nâng cao khả năng tiếp cận DVNH tại ĐBSCL.
Về thực tiễn, ĐBSCL không đóng góp nhiều cho ngân sách (4,27%), nhưng đóng góp nhiều cho xuất khẩu (24,05%) (Bộ NNPTNT, 2012) và giữ một trọng trách rất lớn trong việc đảm bảo an ninh lương thực và góp phần vẽ lại bản đồ xuất khẩu gạo của Việt Nam trên thị trường thế giới với 50,57% tổng sản lượng lương thực và 33,21% giá trị sản xuất nông nghiệp cả nước.
Ngoài ra, ĐBSCL còn có một nguồn nhân lực rất lớn với 58,7% dân số cả nước. Tuy nhiên thống kê về DVNH lại phản ánh một thực trạng đáng buồn của vùng đất này: tỷ lệ tiếp cận DVNH ở ĐBSCL trọng cho vay sản xuất nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng và đóng góp của vùng này. Thực trạng này đòi hỏi phải có nghiên cứu về vấn đề này.
Về lý thuyết, đã có nhiều nghiên cứu về DVNH và tiếp cận DVNH. T.Beck và các đồng sự (2009) nghiên cứu các chỉ số của các rào cản của một số quốc gia đối với DVNH trên thế giới, cho thấy mối tương quan của họ với các biện pháp hiện tại của tiếp cận cộng đồng và khám phá quan hệ của họ với các ngân hàng. T.Beck và các đồng sự (2009) dựa trên khảo sát của các cơ quan quản lý ngân hàng để đưa ra những chỉ số dự đoán hộ gia đình và công ty sử dụng các DVNH và tìm hiểu sự khác biệt về vấn đề này giữa các quốc gia. Bhandari (2009) chỉ ra mối quan hệ giữa nghèo đói và nhu cầu các dịch vụ tài chính, ngân hàng tại Ấn Độ và cho rằng nghèo đói gây ra nhu cầu thấp cho hệ thống tài chính. Nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào xem xét sự tiếp cận tín dụng và dịch vụ tài chính thông qua việc mở tài khoản ở ngân hàng. S.Peachey (2006) nghiên cứu về ngân hàng tiết kiệm. Với mục tiêu cải thiện khả năng tiếp cận tài chính cho rất nhiều người trên toàn thế giới, nghiên cứu đã chỉ ra rằng ngân hàng tiết kiệm là một loại tổ chức tài chính phù hợp bởi tính linh hoạt của tổ chức này mà không ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý, các hoạt động của nó gần gũi với cá nhân và tất cả các thành viên trong các gia đình hơn so với hầu hết các NHTM. IFC (2009) cẩm nang này tổng họp các bài học của IFC với mục đích chia sẻ những kinh nghiệm của IFC trong lĩnh vực cung cấp DVNH cho SME và IFC tin tưởng ràng đây là những nhân tố thành công mang lại lợi nhuận trong các hoạt động DVNH SME.
Tại Việt Nam, trong giới hạn hiểu biết của tác giả chưa có công trình nghiên cứu một cách hệ thống, công phu về vấn đề này. Đây cũng chính là lý do nghiên cứu đề tài về giải pháp mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ, tiện ích ngân hàng ở khu vực nông thôn Đồng bằng Sông Cửu Long nhằm tìm giải pháp để nâng cao khả năng tiếp cận của vùng ĐBSCL đối với DVNH.
2. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu của đề tài.
Trên cơ sở những vấn đề lí luận và thực tiễn về DVNH và nhân tố tác động đến việc tiếp cận DVNH, từ phân tích đánh giá thực trạng tiếp cận DVNH trong những năm qua, đề tài đề xuất các định hướng, các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng của doanh nghiệp và người dân ở khu vực nông thôn BSCL. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lí luận về DVNH và nhân tố tác động đến việc tiếp cận DVNH của cá nhân và doanh nghiệp.
- Nghiên cứu kinh nghiệm đẩy mạnh việc tiếp cận DVNH của một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới để rút ra những bài học có thể vận dụng vào thực tiễn ĐBSCL.
- Nghiên cứu mức độ tiếp cận DVNH của doanh nghiệp và cá nhân trong những năm qua, từ đó chỉ ra những tiềm năng để phát triển DVNH, những cản trở của việc tiếp cận DVNH ở ĐBSCL.
Đề xuất định hướng, các giải pháp và kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, các NHTM nhằm giảm rào cản tiếp cận dịch vụ của doanh nghiệp và người dân, thúc đẩy việc sử dụng DVNH ở ĐBSCL.
3. Đối tương và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cung ứng và tiếp cận DVNH của các tổ chức tín dụng ở vùng ĐBSCL.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: DVNH tại ĐBSCL do nhiều TCTD cung ứng, tuy nhiên đề tài chủ yếu nghiên cứu DVNH được cung ứng bởi các NHTM cho đối tượng là các doanh nghiệp và các hộ gia đình trên địa bàn.
4. Phương pháp nghiên cửu và nguồn dữ liệu:
Cách tiếp cận:
- Về phần lý luận: tổng hợp các công trình nghiên cứu của các tác giả trước và bài học kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm nhằm gia tăng khả năng tiếp cận DVNH cho các doanh nghiệp và cá nhân ở ĐBSCL.
- Về thực tiễn: dựa vào số liệu sơ cấp và thứ cấp nhằm đánh giá thực trạng DVNH từ phía cung và phía cầu nhằm giải quyết các mục tiêu đặt ra của đề tài.
Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
- Phương pháp tổng hợp: được dùng để xem xét, hệ thống hóa và tóm tắt những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài này. Trên cơ sở đó, hiểu được các nhà nghiên cứu đi trước đã có những công trình nghiên cứu nào, kết quả ra sao để có thể sử dụng hoặc nghiên cứu bổ sung cho công trình nghiên cứu này.
- Phương pháp thống kê, tổng hợp, quan sát và phân tích: dựa trên số liệu báo cáo thường niên, báo cáo tài chính đã công bố của các NHTM để làm rõ thực trạng về phía cung cấp DVNH.
- Phương pháp so sánh: được dùng để nghiên cứu thực trạng phát triển DVNH ở vùng nông thôn ở quốc gia có nền kinh tế tương đồng với thực trạng của ĐBSCL để từ đó có giải pháp đúng đắn điều chỉnh hoạt động liên quan cung cấp DVNH cho người dân vùng này.
- Phương pháp khảo sát: qua bảng câu hỏi cấu trúc về thực trạng tiếp cận DVNH và các nhân tố quyết định đến việc tiếp cận DVNH trên địa bàn ĐBSCL.
+ Để đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng, tác giả đã thực hiện khảo sát 39 NHTM Việt Nam về tỷ lệ dư nợ cho vay nông nghiệp, mạng lưới điểm giao dịch trên địa bàn ĐBSCL. Nguồn dữ liệu là các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, thông tin trên trang web của ngân hàng.
+ Để đánh giá mức độ tiếp cận của doanh nghiệp, tác giả sử dựng dữ liệu điều tra doanh nghiệp vừa và nhỏ, tách dữ liệu đánh giá riêng cho tình hình tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp tại địa bàn ĐBSCL.
+ Để tìm hiểu nguyên nhân thiếu sự kết nối giữa ngân hàng và khách hàng doanh nghiệp, tác giả thực hiện khảo sát bằng bảng câu hỏi bán cấu trúc cho tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) thuộc tỉnh Bến Tre.
+ Để đánh giá mức độ tiếp cận tín dụng hộ gia đình ở ĐBSCL, nhóm tác giả sử dụng dữ liệu bảng từ 14.230 xã của cả nước, lọc ra được 1.918 xã của ĐBSCL, ừong đó có 1.863 xã có trả lời câu hỏi liên quan đến việc vay vốn trong một năm trong VHLSS trong 13 tỉnh, thành phố.
+ Để tìm hiểu hành vi, cơ hội và cản trở mà các hộ gia đình Việt Nam đang đối mặt trong tiếp cận DVNH, nghiên cứu sử dụng số liệu của cuộc điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2010 (VARHS 10). Điều tra VARHS 10 được thực hiện Bộ dữ liệu trên khảo sát 1.314 hộ gia đình thực hiện tại 12 tỉnh trong cả nước, trong đó nghiên cứu chọn ra 286 hộ ở Long An để phân tích.
5. Những điểm mới của đề tài
Nghiên cứu kinh nghiệm đẩy mạnh việc tiếp cận DVNH của một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đặc biệt là những nước có nền kinh tế chuyển đổi, có điều kiện tương đồng, từ đó rút ra những bài học có thể vận dụng vào thực tiễn ĐBSCL.
Phân tích về DVNH dưới góc độ tiếp cận của các doanh nghiệp và hộ gia đình, từ đó rút ra được những nhân tố có ý nghĩa là rào cản đối với việc tiếp cận DVNH của các doanh nghiệp và hộ gia đình vùng ĐBSCL.
Đề xuất các giải pháp, các kiến nghị nhằm thúc đẩy mạnh hơn sự tiếp cận DVNH của các doanh nghiệp, hộ gia đình vùng ĐBSCL từ các góc nhìn khác nhau: từ phía chính sách và các quy định của nhà nước, của NHNN; từ phía các NHTM; từ phía các doanh nghiệp và hộ gia đình vùng ĐBSCL.
6. Cấu trức của đề tài
Ngoài phần kết luận, phụ
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
1. the urgency of the subjectAt the time of 31/12/2012, with natural area 40,553 .1 thousand km2, a population of 17,390 .5 thousand inhabitants, in turn accounted for 12.25% of the total area and 19.59% of the total population of the country, in the Mekong River Delta (MEKONG DELTA) is the economic region especially important role in agricultural production, fisheries and ensure national food security. However, the reality, the utility services reach banks in rural areas of the region shows that the rate of approach DVNH still low, the proportion of agricultural production lending is still modest compared with the potential advantages of the region. This study evaluated the effects of geographical characteristics and socio-economic characteristics over the accessibility of services, Joson's MEKONG DELTA Bank utility through the detailed analysis of the geographic conditions and the socio-economic of the region. Research results showed the characteristics of geography and socio-economics of the MEKONG DELTA just had positive effects, negative effects to the DVNH approach of people and businesses here, which have negative influences. The determination of this influence helps to bring the look more full and proper direction for improving the accessibility of DVNH in the MEKONG DELTA.Practically, the MDR do not contribute more to the budget (4.27%), but contribute more for export (24.05%) (The NNPTNT, 2012) and hold a great responsibility in ensuring food security and contributing to redraw the map Vietnam's rice exports on the world market with 50.57% of the total food output and 33.21% of the value of agricultural production throughout the country.In addition, the MEKONG DELTA is also a very large work force with 58.7% of the population of the country. However statistics on DVNH again reflect a sad reality of this land: DVNH access rate in MEKONG DELTA agricultural production lending weight yet with the potential and contributions of this region. This situation requires the study of this issue.Về lý thuyết, đã có nhiều nghiên cứu về DVNH và tiếp cận DVNH. T.Beck và các đồng sự (2009) nghiên cứu các chỉ số của các rào cản của một số quốc gia đối với DVNH trên thế giới, cho thấy mối tương quan của họ với các biện pháp hiện tại của tiếp cận cộng đồng và khám phá quan hệ của họ với các ngân hàng. T.Beck và các đồng sự (2009) dựa trên khảo sát của các cơ quan quản lý ngân hàng để đưa ra những chỉ số dự đoán hộ gia đình và công ty sử dụng các DVNH và tìm hiểu sự khác biệt về vấn đề này giữa các quốc gia. Bhandari (2009) chỉ ra mối quan hệ giữa nghèo đói và nhu cầu các dịch vụ tài chính, ngân hàng tại Ấn Độ và cho rằng nghèo đói gây ra nhu cầu thấp cho hệ thống tài chính. Nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào xem xét sự tiếp cận tín dụng và dịch vụ tài chính thông qua việc mở tài khoản ở ngân hàng. S.Peachey (2006) nghiên cứu về ngân hàng tiết kiệm. Với mục tiêu cải thiện khả năng tiếp cận tài chính cho rất nhiều người trên toàn thế giới, nghiên cứu đã chỉ ra rằng ngân hàng tiết kiệm là một loại tổ chức tài chính phù hợp bởi tính linh hoạt của tổ chức này mà không ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý, các hoạt động của nó gần gũi với cá nhân và tất cả các thành viên trong các gia đình hơn so với hầu hết các NHTM. IFC (2009) cẩm nang này tổng họp các bài học của IFC với mục đích chia sẻ những kinh nghiệm của IFC trong lĩnh vực cung cấp DVNH cho SME và IFC tin tưởng ràng đây là những nhân tố thành công mang lại lợi nhuận trong các hoạt động DVNH SME.In Vietnam, within the limits of the author's understanding of the process of systematic research, elaborate on this issue. This is also the reason for research topics on solutions expand the accessibility of services, Bank utilities in rural areas in the Mekong River Delta in order to find solutions to improve the accessibility of the MEKONG DELTA region for DVNH.2. The objective, the content of the research subject.On the basis of the argument and practical problems of DVNH and the factors that impact the access DVNH, from the analysis reviews the reality DVNH approach over the years, proposed the topic oriented, solutions and recommendations to expand the accessibility of banking services of enterprises and people in rural areas BSCL. To implement research objectives set out, the subject focus to solve the following tasks:-To study the problem of storage on DVNH and the factors that affect the access of individuals and business DVNH.-Research experience to promote the access of DVNH a number of countries and territories in the world to draw the lessons learned can apply to the practices of the MEKONG DELTA.-DVNH access level studies of businesses and individuals in the past year, which indicates the potential for the development of DVNH, the obstruction of the access DVNH in the MEKONG DELTA.Suggested orientation, solutions and recommendations to the Government, the State Bank, the URBAN COMMERCIAL aimed at reducing barriers to access services of the enterprises and the people, promote the use of DVNH in the MEKONG DELTA.3. for contrast and the range of research topics.The object of the research subject is the supply and accessibility of credit institutions DVNH in the MEKONG DELTA region.The scope of research topics: DVNH in the MEKONG DELTA due to more supply TCTD, however the subject primarily to research DVNH are operated by the URBAN COMMERCIAL for an audience of enterprises and households.4. Methods and data sources:The approach:-About the reasoning: synthesis of the research of the author before and lessons learned by the World Bank to draw out lessons learned in order to increase the accessibility of DVNH for businesses and individuals in the MEKONG DELTA.-About practicality: based on primary and secondary metrics to assess the real situation DVNH from the supply and the demand to resolve the given target of the subject.Research methods, techniques used:-General: methods used to review, streamline and summarizes the results of research relevant to this topic. On that basis, to understand the researchers go before there were any studies, what results to can use or additional research for this study.-Statistical methods, General, observation and analysis: based on the data, annual reports, financial reports have been published of the URBAN COMMERCIAL to clarify the status of the supply DVNH.-The method of comparison: was used to study the reality DVNH development in rural areas in countries with similar economic status of MEKONG DELTA to from the proper solutions that adjust the related activities provide the DVNH for the people of this region.-Survey methods: through the questionnaire the structure of reality reach DVNH and the deciding factor to reach DVNH in the MEKONG DELTA.+ To assess credit access status, the author has done a survey of 39 Vietnam URBAN COMMERCIAL loan rate in agriculture, network trading point on the MEKONG DELTA. Source of data is the annual report, financial statements, information on the Bank's web site.+ To assess the level of accessibility of the business, the author uses survey data of small and medium businesses, data reviews exclusively for the situation of enterprise credit access in the MEKONG DELTA.+ To find out the cause of the lack of connection between Bank and enterprise customers, the author conducted a survey using semi-structured questionnaire for all bank branch agriculture and rural development (Agribank) in Ben Tre province.+ To assess the level of accessible household credit in the MEKONG DELTA, the author uses the table data from the country's township 14,230, filter out of the MEKONG DELTA Township, 1,918 is ừong which has 1,863 answer questions related to the loans in a year of VHLSS in 13 provinces and cities.+ To learn behaviour, opportunities and hinder that households facing Vietnam in the DVNH approach, research using data of the survey of rural households in 2010 (10-VARHS). 10 VARHS investigation is done The data on surveyed 1,314 households conducted in 12 provinces in the country in which the study picked out 286 households in Long An province to analyze.5. Những điểm mới của đề tàiNghiên cứu kinh nghiệm đẩy mạnh việc tiếp cận DVNH của một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đặc biệt là những nước có nền kinh tế chuyển đổi, có điều kiện tương đồng, từ đó rút ra những bài học có thể vận dụng vào thực tiễn ĐBSCL.Phân tích về DVNH dưới góc độ tiếp cận của các doanh nghiệp và hộ gia đình, từ đó rút ra được những nhân tố có ý nghĩa là rào cản đối với việc tiếp cận DVNH của các doanh nghiệp và hộ gia đình vùng ĐBSCL.Đề xuất các giải pháp, các kiến nghị nhằm thúc đẩy mạnh hơn sự tiếp cận DVNH của các doanh nghiệp, hộ gia đình vùng ĐBSCL từ các góc nhìn khác nhau: từ phía chính sách và các quy định của nhà nước, của NHNN; từ phía các NHTM; từ phía các doanh nghiệp và hộ gia đình vùng ĐBSCL.6. Cấu trức của đề tàiNgoài phần kết luận, phụ
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
1. Urgency of the subject
At the time of 31/12/2012, with 40553.1 thousand natural area km2 and a population of 17390.5 thousand people, accounting for 12.25% respectively of the total area and 19.59 % total national population, the Mekong River Delta (MRD) is the economic role is particularly important in agricultural production, fisheries and ensure national food security. However, actual access to services, banking facilities in rural areas of the region shows that the rate of access DVNH low, the proportion of loans for agricultural production is still modest compared to the potential and advantages of the region. This study evaluated the influence of the geographic characteristics and economic characteristics - society to access services, utilities ha of MRD budget through a detailed analysis of geographic and economic conditions socio - by region. The study results showed that the geographic characteristics and economic - of the Mekong society had positive effects, had a negative impact on access DVNH and business people here, including the effects predominates somewhat negative. The identification of these effects help bring a more complete view and the right mindset to improve the accessibility DVNH in the Mekong Delta.
In practice, MD does not contribute significantly to the budget (4.27%) , but contribute significantly to exports (24.05%) (MARD, 2012) and holds a great responsibility in ensuring food security and contribute to redraw the map of Vietnam rice export market 50.57% the world's total food production and 33.21% of the value of agricultural production in the country.
In addition, MD also has a very large human resources with 58.7% of the national population. However, the statistics reflect a DVNH sad reality of this land: the ratio approach in MD DVNH of loans for agricultural production is not commensurate with the potential and contribution of this region. This situation requires a study on this issue.
In theory, there have been many studies and approaches DVNH DVNH. T.Beck and colleagues (2009) studied the index of the barrier of some countries towards DVNH world, showing their relationship with existing measures of outreach and explore their relationships with banks. T.Beck and colleagues (2009) based on a survey of the banking authorities to make predictions index households and companies use the DVNH and learn the differences on this issue between countries. Bhandari (2009) shows the relationship between poverty and the needs of the financial services and banking in India and said that poverty causes low demand for the financial system. This study mainly focuses on consideration of access to credit and financial services by opening a bank account. S.Peachey (2006) study of the savings bank. With the goal of improving access to finance for many people across the world, research has shown that the savings bank is a financial institution matched by the flexibility of this organization without image entitled to effective management of its activities closely with individual and all members of the family than most commercial banks. IFC (2009), this handbook total lessons of IFC meeting with the purpose of sharing the experience of IFC in providing for SMEs and IFC DVNH clearly believes these are key success factors in the profitable DVNH SME activities.
In Vietnam, the limited understanding of the author do not work in a systematic way, elaborates on this issue. This is why research projects on solutions to expand access to services, banking facilities in rural areas, the Mekong River Delta in order to find solutions to improve the accessibility of the MDR for DVNH.
2. Objectives and content of the subject studied.
Based on theoretical issues and practical DVNH and factors affecting access to DVNH, from analysis to assess the status DVNH approach in recent years, propose topics oriented, solutions and proposals to expand access to banking services of businesses and people in rural areas BSCL. To accomplish the research objectives set out, topics focus on the following key tasks:
- Research and theoretical issues about DVNH and factors affecting access of personal DVNH and businesses.
- Research experience DVNH promote access of certain countries and territories around the world to draw the lessons that can be applied to practical MD.
- Look at the level of the enterprise approach and DVNH individuals over the years, which indicates the potential to develop DVNH, the barriers of access DVNH in MD.
Identify strategies, solutions and recommendations to the Government, the State Bank, banks to reduce barriers to access to services of the business and the people, promote the use DVNH in MD.
3. For future research and the range of topics.
The object of this project is to study the supply and access to DVNH of credit institutions in the Mekong Delta.
The scope of the research study: DVNH in the Mekong Delta because many banks offer applications, however mainly research topics DVNH be provided by commercial banks for the object of businesses and households in the province.
4. Research methods and data sources:
Approach:
- As for reasoning: synthesis of research by the authors before and lessons learned by banks around the world to draw lessons to increase the accessibility DVNH for businesses and individuals in the Delta.
- In practice: based on primary and secondary data to assess the status granted DVNH from supply and demand fronts to address the objectives pose of the subject.
Research methods and techniques used:
- Methods of synthesis: is used to examine, systematized and summarized the results of research related to this topic. On this basis, the researchers understand ahead has made ​​research projects, the results happen to be used or additional studies for this research project.
- Statistical Methods, total the observation and analysis: based on data from annual reports, financial statements published by banks in order to clarify the status of the supply DVNH.
- Comparison method: used to study DVNH state of development in rural areas in countries with economies similar to the status of the MD so that the right solution can adjust related activities provide the people of this region DVNH.
- Survey methodology : through structured questionnaire on the status of DVNH approach and decisive factor in reaching the locality DVNH MD.
+ To assess the status of access to credit, the author has taken 39 banks surveyed Vietnam Men in the rate of agricultural loans, net of transaction on the Mekong Delta province. Data source is the annual report, financial statements, information on the bank's homepage.
+ To assess the level of the enterprise approach, authors used survey data for small and medium enterprises, separation of data assessment for access to credit situation of enterprises in the Mekong Delta province.
+ To find out the cause lack of connection between the bank and business customers, the authors conducted a survey by questionnaire Semi-structured for all Bank branches Agriculture and Rural Development (Agribank), Ben Tre Province.
+ To assess the credit access of households in the Mekong Delta, the authors used data tables from 14 230 communes of the country, are filtered out of 1,918 communes Mekong Delta, including 1,863 social drinking can answer questions related to the loan in a year in VHLSS in 13 provinces and cities.
+ To understand behavior, and hinder opportunities that Vietnam households are facing in accessing DVNH, researchers used data from the survey of rural households in 2010 (VARHS 10). Investigation was conducted VARHS 10 Ministry data on 1,314 household survey conducted in 12 provinces in the country, in which researchers selected 286 households in Long An for analysis.
5. The new location of the subject
Study experience DVNH promote access of certain countries and territories around the world, particularly those countries with economies in transition, with similar conditions, thereby withdrawing Can lessons into practical use MD.
Analysis of access DVNH perspective of businesses and households, which draw significant factors are barriers to access DVNH of businesses and households in Mekong Delta.
Proposed solutions and recommendations to promote greater access to DVNH of businesses and households in Mekong Delta from different perspectives: from the main policies and regulations of the State, of the central bank; from the banks; from businesses and households in Mekong Delta.
6. The structure of the subject
Apart from the conclusions, sub
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: