2. Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nama. Tình hình đầu tư của Trung Quố dịch - 2. Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nama. Tình hình đầu tư của Trung Quố Anh làm thế nào để nói

2. Đầu tư của Trung Quốc vào Việt N

2. Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam
a. Tình hình đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam
FDI của Trung Quốc vào Việt Nam được bắt đầu từ cuối tháng 11 – 1991 và tiếp tục tăng về quy mô, thay đổi về hình thức, lĩnh vực, mở rộng về địa bàn. Đến hết 2014 Trung Quốc có 1.082 dự án còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký 7,94 tỷ USD chiếm 6,2% số dự án và 3,29% tổng vốn đăng ký, đứng thứ 9 trong tổng số 101 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Tuy nhiên theo thời gian, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam tăng- giảm khá thất thường, riêng năm 2013 chiếm tới hơn 2,3 tỷ USD, trong đó dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than BOT Vĩnh Tân đã là hơn 2 tỷ USD, mức độ thực hiện còn thấp so với mức trung bình, chỉ đạt khoảng 30%. Trong số 17 lĩnh vực các đối tác Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam thì các lĩnh vực bất động sản và dệt may đón số vốn lớn nhất.
Thực tiễn đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam từ 2000 cho đến nay được thể khá rõ qua các giai đoạn: từ trước năm 2001 đầu tư FDI của Trung Quốc vào Việt Nam chỉ mang tính chất thăm dò, số dự án và lượng vốn đầu tư vào Việt Nam là rất nhỏ so với tổng lượng vốn FDI.
Tính đến tháng 12 năm 2001 Trung Quốc có 110 dự án với tổng số vốn đăng ký theo giấy phép là 221 triệu USD. Tốc độ đầu tư chậm, vốn đầu tư trung bình của một dự án khiêm tốn, khoảng 1,5 triệu USD, có nhiều dự án với số vốn đầu tư theo giấy phép chỉ trên dưới 100.000 USD. Nhìn tổng thể, trong số 110 dự án còn hiệu lực tính đến cuối năm 2001 rất ít dự án có vốn đầu tư trên 10 triệu USD (trừ dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu chế xuất Linh Trung tại thành phố Hồ Chí Minh có vốn đầu tư ban đầu là 14 triệu USD).Quy mô đầu tư nhỏ đã kéo theo tình trạng hầu hết các dự án đầu tư của Trung Quốc có công nghệ thấp, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phổ thông. Đi liền với quy mô dự án nhỏ là thời gian hoạt động các dự án FDI của Trung Quốc tại Việt Nam không dài, nhằm nhanh chóng thu hồi vốn (đa số từ 10 đến 15 năm, số dự án có thời gian hoạt động trên 20 năm là rất ít, thậm chí có dự án chỉ kéo dài dưới 10 năm).
Từ năm 2002 đến năm 2010 có chuyển biến rõ rệt, trở thành nội dung chủ yếu trong hợp tác kinh tế giữa hai nước. Thời gian tiếp theo từ năm 2002 đến 2010 được đánh dấu bởi Hiệp định khung về hợp tác toàn diện ASEAN - Trung Quốc năm 2002, cũng là thời điểm Trung Quốc đã gia nhập WTO (2001). Từ thời điểm này, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam tăng cả về số lượng dự án cũng như quy mô vốn (khoảng 2,5 triệu USD/dự án), có nhiều dự án trên 1 triệu USD đến 10 triệu USD đã xuất hiện. Năm 2007 khi Việt Nam gia nhập WTO, cùng với việc đi sâu hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng được cải thiện, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam tăng khá mạnh, nhiều dự án trên 10 triệu USD đến 100 triệu USD đã có mặt tại Việt Nam, nâng vốn bình quân của một dự án lên 4,3 triệu USD/dự án. Những dự án với vốn đầu tư lớn nói trên đã góp phần thay đổi diện mạo đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam trong thời gian 10 năm đầu thế kỷ XXI.
Thời gian từ 2011 đến nay, là khoảng thời gian FDI của Trung Quốc vào Việt Nam có sự thay đổi rõ rệt nhất. Bằng chứng là số dự án và lượng vốn tăng rất mạnh trong năm 2013 và năm 2014. Nếu như trong năm 2012 lượng vốn FDI của Trung Quốc vào Việt Nam giảm mạnh xuống mức 312 triệu USD thì năm 2013 lượng vốn đã tăng đột biến lên tới trên 2,3 tỷ USD với 110 dự án được cấp mới. Trong đó dự án xây nhà máy nhiệt điện đốt than BOT Vĩnh Tân 1 (Bình Thuận) của nhà đầu tư Trung Quốc đã chiếm tới 2,018 tỷ USD để thiết kế, xây dựng, vận hành và chuyển giao một nhà máy điện đốt than tại Vĩnh Tân. Các dự án thuộc lĩnh vực bất động sản, dệt may đăng ký mới và tăng vốn trong 2 năm (2013 và 2014) đáng chú ý là: Dự án xây dựng khu công nghiệp Hải Hà (Quảng Ninh), dự án khu công nghiệp An Dương (Hải Phòng), dự án sản xuất các sản phẩm may mặc cao cấp ở thành phố Hồ Chí Minh, dự án khai thác, kinh doanh khu công nghiệp bất động sản ở Tiền Giang và dự án dệt, sợi, nhuộm ở Nam Định
Thời điểm mà Việt Nam đang đẩy mạnh đàm phán TPP, và cũng là thời điểm Việt Nam có khả năng kết thúc đàm phán về Hiệp định mậu dịch tự do với EU (EVFTA). Nhiều nhà đầu tư Trung Quốc đã tới Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất nguyên vật liệu nhằm tận dụng cơ hội từ các hiệp định dành cho Việt Nam. Với nhiều dự án có lượng vốn đầu tư tương đối lớn (8,5 % số dự án có quy mô trên 10 triệu USD) đã góp phần nâng mức bình quân của một dự án lên 7,1 triệu USD, mặc dầu so với mức bình quân chung của FDI vào Việt Nam thì vẫn còn thấp (mức bình quân chung 15 triệu USD/1 dự án).

b. Chính sách đầu tư
Gần 25 năm qua, kể từ khi Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Đầu tư nước ngoài (tháng 12 năm 1987), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam luôn gia tăng, trở thành khâu đột phá trong hội nhập kinh tế quốc tế. Sức hấp dẫn của Việt Nam với một thị trường đầy tiềm năng đã thu hút các nhà đầu tư quốc tế, trong đó có cả những nước đang thi hành chính sách cấm vận đối với Việt Nam không thể không quan tâm. Trong làn sóng FDI vào Việt Nam, Trung Quốc nổi lên và trở thành đối tác có lượng vốn đầu tư tăng trưởng liên tục từ năm 1991 đến nay.
FDI của Trung Quốc vào Việt Nam được bắt đầu từ cuối tháng 11 - 1991, do một doanh nghiệp Quảng Tây (Trung Quốc) liên doanh với một doanh nghiệp Hà Nội, mở nhà hàng Hoa Long tại phố Hàng Trống - Hà Nội. FDI của Trung Quốc tại Việt Nam liên tục vươn lên trong vị trí xếp hạng, tăng về quy mô, thay đổi về hình thức, lĩnh vực, mở rộng về địa bàn.

c. Về lĩnh vực đầu tư:
Nếu như các giai đoạn trước FDI của Trung Quốc chỉ tập trung vào các lĩnh vực khách sạn, nhà hàng và sản xuất hàng tiêu dùng với quy mô nhỏ là chủ yếu, thì thời gian gần đây đã có sự chuyển dịch mạnh, thay đổi đáng kể trong lĩnh vực đầu tư.
Trong tổng số 17 ngành Trung Quốc có đầu tư tại Việt Nam, đứng đầu là 5 lĩnh vực: Công nghiệp chế biến, chế (chiếm 53% vốn đầu tư), sản xuất phân phối điện, khí, nước, điều hòa 28%; xây dựng 7%; kinh doanh bất động sản 6%; dịch vụ lưu trú và ăn uống chiếm 4%. Năm lĩnh vực nói trên đã chiếm tổng cộng 98 % tổng vốn đầu tư FDI của Trung Quốc vào Việt Nam. Lĩnh vực nông, lâm ngư nghiệp FDI của Trung Quốc đứng thứ 6 (FDI nói chung đứng thứ 10); lĩnh vực khai khoáng, FDI của Trung Quốc đứng thứ 8 trong tổng số ngành nghề (FDI nói chung đứng thứ 11).
Mặc dù đã có sự chuyển dịch về lĩnh vực đầu tư nhưng cho đến nay, đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam cũng chỉ mới tập trung ở những ngành nghề thông thường, chưa có dự án nào đầu tư ở lĩnh vực công nghệ cao với vốn đầu tư lớn.

d. Về hình thức đầu tư:
Đại đa số các dự án FDI của Trung Quốc vào Việt Nam thực hiện liên doanh với các doanh nghiệp Việt Nam là chủ yếu. Mười năm trở lại đây đã có sự thay đổi rõ rệt với các loại hình 100% vốn nước ngoài của Trung Quốc, hợp đồng BOT, BT, BTO của FDI, hình thức liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hình thức công ty cổ phần với 10 dự án, số vốn đầu tư 36 triệu USD. Sự thay đổi của loại hình đầu tư cho thấy, các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam đã trải qua giai đoạn thăm dò, thử nghiệm, dựa vào đối tác địa phương am hiểu thị trường ở thập kỷ 90 của thế kỷ XX, đang bước sang giai đoạn tự tin, hiểu biết, đủ khả năng độc lập kinh doanh cũng như đặt niềm tin ở thị trường Việt Nam.

e. Về địa bàn đầu tư
Tính đến nay, các nhà đầu tư Trung Quốc đã có mặt trên hầu hết các tỉnh thành của Việt Nam (55/63 tỉnh, thành), trong đó tập trung chủ yếu tại các tỉnh ven biển (22/28 tỉnh ven biển) v
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
2. China's investment in Vietnama. the situation of China's investment in VietnamChina's FDI into Vietnam was started from the end of November-1991 and continues to increase in scale, changes on the form, the field, the expansion of the area. To the end of 2014, the Chinese have 1082 project force in Vietnam with total registered capital of 7.94 billion dollars accounted for 6.2% of the number of projects and 3.29% of the registered capital, ranked 9 out of 101 countries and regions having investment in Vietnam. However over time, China's FDI in Vietnam increase-decrease, particularly in 2013 amounts to more than 2.3 billion dollars, of which project to build coal-burning thermal power Permanent BOT has more than 2 billion dollars, the level of implementation is still low compared with the average, only about 30%. Of the 17 areas of the Chinese partner to invest in Vietnam, the property sector and textiles welcomes the biggest capital.China's investment practices in Vietnam from 2000 to the present are quite clear through the stages: from before 2001 China's FDI investment into Vietnam nature exploration, the number of projects and the amount of capital invested in Vietnam is very small compared to the total amount of FDI.Tính đến tháng 12 năm 2001 Trung Quốc có 110 dự án với tổng số vốn đăng ký theo giấy phép là 221 triệu USD. Tốc độ đầu tư chậm, vốn đầu tư trung bình của một dự án khiêm tốn, khoảng 1,5 triệu USD, có nhiều dự án với số vốn đầu tư theo giấy phép chỉ trên dưới 100.000 USD. Nhìn tổng thể, trong số 110 dự án còn hiệu lực tính đến cuối năm 2001 rất ít dự án có vốn đầu tư trên 10 triệu USD (trừ dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu chế xuất Linh Trung tại thành phố Hồ Chí Minh có vốn đầu tư ban đầu là 14 triệu USD).Quy mô đầu tư nhỏ đã kéo theo tình trạng hầu hết các dự án đầu tư của Trung Quốc có công nghệ thấp, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng phổ thông. Đi liền với quy mô dự án nhỏ là thời gian hoạt động các dự án FDI của Trung Quốc tại Việt Nam không dài, nhằm nhanh chóng thu hồi vốn (đa số từ 10 đến 15 năm, số dự án có thời gian hoạt động trên 20 năm là rất ít, thậm chí có dự án chỉ kéo dài dưới 10 năm).Từ năm 2002 đến năm 2010 có chuyển biến rõ rệt, trở thành nội dung chủ yếu trong hợp tác kinh tế giữa hai nước. Thời gian tiếp theo từ năm 2002 đến 2010 được đánh dấu bởi Hiệp định khung về hợp tác toàn diện ASEAN - Trung Quốc năm 2002, cũng là thời điểm Trung Quốc đã gia nhập WTO (2001). Từ thời điểm này, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam tăng cả về số lượng dự án cũng như quy mô vốn (khoảng 2,5 triệu USD/dự án), có nhiều dự án trên 1 triệu USD đến 10 triệu USD đã xuất hiện. Năm 2007 khi Việt Nam gia nhập WTO, cùng với việc đi sâu hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng được cải thiện, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, FDI của Trung Quốc vào Việt Nam tăng khá mạnh, nhiều dự án trên 10 triệu USD đến 100 triệu USD đã có mặt tại Việt Nam, nâng vốn bình quân của một dự án lên 4,3 triệu USD/dự án. Những dự án với vốn đầu tư lớn nói trên đã góp phần thay đổi diện mạo đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam trong thời gian 10 năm đầu thế kỷ XXI. Thời gian từ 2011 đến nay, là khoảng thời gian FDI của Trung Quốc vào Việt Nam có sự thay đổi rõ rệt nhất. Bằng chứng là số dự án và lượng vốn tăng rất mạnh trong năm 2013 và năm 2014. Nếu như trong năm 2012 lượng vốn FDI của Trung Quốc vào Việt Nam giảm mạnh xuống mức 312 triệu USD thì năm 2013 lượng vốn đã tăng đột biến lên tới trên 2,3 tỷ USD với 110 dự án được cấp mới. Trong đó dự án xây nhà máy nhiệt điện đốt than BOT Vĩnh Tân 1 (Bình Thuận) của nhà đầu tư Trung Quốc đã chiếm tới 2,018 tỷ USD để thiết kế, xây dựng, vận hành và chuyển giao một nhà máy điện đốt than tại Vĩnh Tân. Các dự án thuộc lĩnh vực bất động sản, dệt may đăng ký mới và tăng vốn trong 2 năm (2013 và 2014) đáng chú ý là: Dự án xây dựng khu công nghiệp Hải Hà (Quảng Ninh), dự án khu công nghiệp An Dương (Hải Phòng), dự án sản xuất các sản phẩm may mặc cao cấp ở thành phố Hồ Chí Minh, dự án khai thác, kinh doanh khu công nghiệp bất động sản ở Tiền Giang và dự án dệt, sợi, nhuộm ở Nam ĐịnhThời điểm mà Việt Nam đang đẩy mạnh đàm phán TPP, và cũng là thời điểm Việt Nam có khả năng kết thúc đàm phán về Hiệp định mậu dịch tự do với EU (EVFTA). Nhiều nhà đầu tư Trung Quốc đã tới Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất nguyên vật liệu nhằm tận dụng cơ hội từ các hiệp định dành cho Việt Nam. Với nhiều dự án có lượng vốn đầu tư tương đối lớn (8,5 % số dự án có quy mô trên 10 triệu USD) đã góp phần nâng mức bình quân của một dự án lên 7,1 triệu USD, mặc dầu so với mức bình quân chung của FDI vào Việt Nam thì vẫn còn thấp (mức bình quân chung 15 triệu USD/1 dự án).
b. Chính sách đầu tư
Gần 25 năm qua, kể từ khi Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Đầu tư nước ngoài (tháng 12 năm 1987), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam luôn gia tăng, trở thành khâu đột phá trong hội nhập kinh tế quốc tế. Sức hấp dẫn của Việt Nam với một thị trường đầy tiềm năng đã thu hút các nhà đầu tư quốc tế, trong đó có cả những nước đang thi hành chính sách cấm vận đối với Việt Nam không thể không quan tâm. Trong làn sóng FDI vào Việt Nam, Trung Quốc nổi lên và trở thành đối tác có lượng vốn đầu tư tăng trưởng liên tục từ năm 1991 đến nay.
FDI của Trung Quốc vào Việt Nam được bắt đầu từ cuối tháng 11 - 1991, do một doanh nghiệp Quảng Tây (Trung Quốc) liên doanh với một doanh nghiệp Hà Nội, mở nhà hàng Hoa Long tại phố Hàng Trống - Hà Nội. FDI của Trung Quốc tại Việt Nam liên tục vươn lên trong vị trí xếp hạng, tăng về quy mô, thay đổi về hình thức, lĩnh vực, mở rộng về địa bàn.

c. Về lĩnh vực đầu tư:
Nếu như các giai đoạn trước FDI của Trung Quốc chỉ tập trung vào các lĩnh vực khách sạn, nhà hàng và sản xuất hàng tiêu dùng với quy mô nhỏ là chủ yếu, thì thời gian gần đây đã có sự chuyển dịch mạnh, thay đổi đáng kể trong lĩnh vực đầu tư.
Trong tổng số 17 ngành Trung Quốc có đầu tư tại Việt Nam, đứng đầu là 5 lĩnh vực: Công nghiệp chế biến, chế (chiếm 53% vốn đầu tư), sản xuất phân phối điện, khí, nước, điều hòa 28%; xây dựng 7%; kinh doanh bất động sản 6%; dịch vụ lưu trú và ăn uống chiếm 4%. Năm lĩnh vực nói trên đã chiếm tổng cộng 98 % tổng vốn đầu tư FDI của Trung Quốc vào Việt Nam. Lĩnh vực nông, lâm ngư nghiệp FDI của Trung Quốc đứng thứ 6 (FDI nói chung đứng thứ 10); lĩnh vực khai khoáng, FDI của Trung Quốc đứng thứ 8 trong tổng số ngành nghề (FDI nói chung đứng thứ 11).
Mặc dù đã có sự chuyển dịch về lĩnh vực đầu tư nhưng cho đến nay, đầu tư của Trung Quốc tại Việt Nam cũng chỉ mới tập trung ở những ngành nghề thông thường, chưa có dự án nào đầu tư ở lĩnh vực công nghệ cao với vốn đầu tư lớn.

d. Về hình thức đầu tư:
Đại đa số các dự án FDI của Trung Quốc vào Việt Nam thực hiện liên doanh với các doanh nghiệp Việt Nam là chủ yếu. Mười năm trở lại đây đã có sự thay đổi rõ rệt với các loại hình 100% vốn nước ngoài của Trung Quốc, hợp đồng BOT, BT, BTO của FDI, hình thức liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hình thức công ty cổ phần với 10 dự án, số vốn đầu tư 36 triệu USD. Sự thay đổi của loại hình đầu tư cho thấy, các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam đã trải qua giai đoạn thăm dò, thử nghiệm, dựa vào đối tác địa phương am hiểu thị trường ở thập kỷ 90 của thế kỷ XX, đang bước sang giai đoạn tự tin, hiểu biết, đủ khả năng độc lập kinh doanh cũng như đặt niềm tin ở thị trường Việt Nam.

e. Về địa bàn đầu tư
Tính đến nay, các nhà đầu tư Trung Quốc đã có mặt trên hầu hết các tỉnh thành của Việt Nam (55/63 tỉnh, thành), trong đó tập trung chủ yếu tại các tỉnh ven biển (22/28 tỉnh ven biển) v
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: