Kết luậnThâm hụt ngân sách cao và kéo dài liên tục trong hàng chục năm dịch - Kết luậnThâm hụt ngân sách cao và kéo dài liên tục trong hàng chục năm Anh làm thế nào để nói

Kết luậnThâm hụt ngân sách cao và k

Kết luận
Thâm hụt ngân sách cao và kéo dài liên tục trong hàng chục năm là nguyên nhân chủ yếu làm gia
tăng gánh nặng nợ công ở Việt Nam. Từ năm 2009 khi tăng trưởng kinh tế xấu đi thì việc phải đưa ra gói kích thích kinh tế quy mô lớn là tác nhân quan trọng đẩy tỷ lệ nợ trên GDP của Việt Nam vượt quá chỉ báo trung bình 50% GDP của thế giới. Tỷ lệ nợ công tăng lên sẽ làm giảm mức hạng tín nhiệm của chính phủ, từ đó làm tăng chi phí vay vốn. Nợ công tăng và lãi suất tăng trong khi tăng trưởng kinh tế thấp sẽ lại làm tăng tỷ lệ nợ công trên GDP. Trò chơi Ponzi đầy rủi ro xuất hiện khi chính phủ đi vay nợ mới chỉ đủ để trang trải chi phí lãi vay của nợ cũ. Khi đó, nguồn tài trợ duy nhất còn hiệu lực đối với chính phủ là in thêm tiền. In tiền sẽ làm tăng sức ép lạm phát và buộc ngân hàng trung ương phải thắt chặt tiền tệ. Thắt chặt tiền tệ tất yếu dẫn đến gia tăng lãi suất mà điều này cũng đồng nghĩa với việc gia tăng gánh nặng trả lãi lên ngân sách. Trong trường hợp này thì chính sách tiền tệ đã bị vô hiệu hóa và chính sách tài khóa mới là nhân tốt quyết định mức giá chung của nền kinh tế.
Trong khi đó, việc gia tăng vay nợ nước ngoài của chính phủ không những phải đối mặt với rủi ro lãi suất mà còn là rủi ro tỷ giá. Chính sách phá giá tiền tệ tất yếu sẽ làm tăng nghĩa vụ trả nợ trong ngắn hạn nhưng lại giúp cải thiện tình trạng của cán cân vãng lai. Tuy nhiên, nếu tiếp tục níu giữ tỷ giá sẽ không chỉ làm trầm trọng hơn nữa tình trạng thâm hụt của cán cân vãng lai mà còn tạo động cơ khuyến khích việc gia tăng các khoản nợ mới.
Nghiên cứu đưa ra dự báo trong những năm tới tỷ lệ nợ công trên GDP của Việt Nam sẽ còn tiếp tục
tăng lên nhưng sẽ giảm xuống trong trung hạn. Điều này tùy thuộc một phần vào viễn cảnh kinh tế vĩ mô nhưng quan trọng nhất chính là tình trạng của cán cân ngân sách. Yếu tố tăng trưởng kinh tế cao hay đánh thuế lạm phát chỉ làm giảm mức tăng của tỷ lệ nợ so với GDP nhờ giảm được mức lãi suất thực hiệu dụng đối với các khoản nợ hiện hữu. Trong khi đó, để giảm được tỷ lệ nợ trên GDP một cách bền vững thì thâm hụt ngân sách buộc phải thu hẹp lại và tiến đến thặng dư ngân sách. Nếu trong thời gian tới Chính phủ có thể cắt giảm được mỗi năm 1 điểm phần trăm thâm hụt ngân sách thì tỷ lệ nợ công của Việt Nam sẽ gần như không còn đáng lo ngại trong phần lớn các viễn cảnh kinh tế. Ngược lại, nếu ngân sách tiếp tục bị buông lỏng thì tỷ lệ nợ công sẽ tăng nhanh không thể kiểm soát được ngay trong điều kiện kinh tế tăng trưởng rất cao.
Tương tự như vậy, ngưỡng an toàn nợ công cần được xem là một chỉ tiêu động và nó phụ thuộc vào
khả năng vay nợ mới, in thêm tiền và thặng dư ngân sách của chính phủ. Nếu như việc vay nợ mới
của chính phủ bị giới hạn và việc in thêm tiền cũng bị hạn chế do mục tiêu kiểm soát lạm phát thì khả năng tạo ra thặng dư ngân sách trong tương lai là cơ sở kinh tế quan trọng giúp xác định ngưỡng nợ công an toàn. Mức lãi suất thực hiệu dụng cũng là một nhân tố động giúp xác định giới hạn tỷ lệ nợ công hiện tại. Nếu tỷ lệ lãi suất thực hiệu dụng giảm xuống thì giới hạn nợ công an toàn có thể cân nhắc tăng lên nhưng khi tỷ lệ lãi suất thực hiệu dụng tăng lên thì giới hạn nợ công an toàn buộc phải giảm xuống.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
The conclusionHigh budget deficits and lasted continuously for tens of years is cause mainly do hisincrease the burden of public debt in Vietnam. From 2009 when economic growth deteriorated, then work to put out economic stimulus package a large scale is an important agent for pushing the ratio of debt to Vietnam's GDP exceeds average indicators 50% of world GDP. The increased public debt ratio will reduce the extent of the Government's credit ratings, which increases the cost of borrowing. Public debt to rise and interest rates falling while the low economic growth will increase the proportion of public debt to GDP. Ponzi game full of risk appears when the Government borrowers owe only just enough to cover the expense of the old debt. At that time, the only source of funding for the Government is to print more money. In the money will increase the pressure on inflation and forcing the Central Bank to tighten currency. Monetary tightening inevitable lead to increases in interest rates that this also means increasing the burden of paying the interest rate up to the budget. In this case, the monetary policy has been disabled and the new fiscal policy is a good general price decision of the economy.Meanwhile, the increase in the foreign debt of the Government are not those facing risks interest rate risks but also. The policy devalued the currency factor will increase repayment obligations in the short term, but help to improve the status of the current balance. If, however, continue to hold the attachment rates would not only further exacerbated the situation of current balance deficit but also create the engine encourages the proliferation of new debt.The study lays out the forecast in the coming years the rate of public debt to GDP of Vietnam will also continueincreased but will decrease in the medium term. This depends in part on the macro-economic scenario but the most important is the State of the balance of the budget. High economic growth factors or taxed inflation only reduce the increase of the ratio of debt to GDP than thanks to reduce real interest rates effective for existing debt. In the meantime, to reduce the ratio of debt to GDP in a sustainable manner, the budget deficit forced to shrink and to budget surplus. If the next time the Government may cut 1 percentage point each year, the budget deficit, the public debt ratio of Vietnam will close as no longer a concern in most of the Economic Outlook. Conversely, if the budget continues to be tossed, the public debt ratio will increase fast out of control are right in terms of economic growth is very high.Similarly, the safe threshold of public debt should be viewed as a target and it depends on thethe ability to print more money, new debt and the Government's budget surplus. As if the new debtcủa chính phủ bị giới hạn và việc in thêm tiền cũng bị hạn chế do mục tiêu kiểm soát lạm phát thì khả năng tạo ra thặng dư ngân sách trong tương lai là cơ sở kinh tế quan trọng giúp xác định ngưỡng nợ công an toàn. Mức lãi suất thực hiệu dụng cũng là một nhân tố động giúp xác định giới hạn tỷ lệ nợ công hiện tại. Nếu tỷ lệ lãi suất thực hiệu dụng giảm xuống thì giới hạn nợ công an toàn có thể cân nhắc tăng lên nhưng khi tỷ lệ lãi suất thực hiệu dụng tăng lên thì giới hạn nợ công an toàn buộc phải giảm xuống.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Conclusion The
high budget deficit and extend continuously for decades is a major cause as part
rising public debt burden in Vietnam. Since 2009 when economic growth deteriorates, given the right stimulus package large scale is an important factor pushing the debt ratio to GDP of Vietnam exceeded the average indicator of 50% of world GDP. Rising public debt will reduce the government's credit rating, thereby increasing the cost of borrowing. Rising public debt and interest rates rose while low economic growth will again increase the proportion of public debt to GDP. Ponzi risky games appear when governments borrow new debt just enough to cover the interest expense of the old debt. Meanwhile, funding only valid for the government is printing money. Printing money would increase inflationary pressures and force the central bank to tighten monetary. Monetary tightening inevitable increase in interest rates led to that this also means that the increase in interest payment burden on the budget. In this case, the monetary policy has been disabled and the new fiscal policy decisions are good causes general price level of the economy.
Meanwhile, the increase in the foreign debt of the government must not only face interest rate risk but also the exchange rate risk. Currency devaluation policies will inevitably increase the debt repayment obligations in the short term but help improve the state of the current account balance. However, if you continue to hold the exchange rate will not only further exacerbate the deficit of the current account balance, but also create incentives for an increase in new debt.
The study predicted that in the next year the public debt ratio to GDP of Vietnam will continue to
increase but will decrease in the medium term. This depends partly on the macroeconomic scenario but the most important is the state of the budget balance. Factors of economic growth or high inflation tax increase only reduces the debt to GDP ratio by reducing real effective interest rate on existing debt. Meanwhile, to reduce the ratio of debt to GDP in a sustainable way, the budget deficit must shrink and advance to the budget surplus. If in the future the government could cut 1 percentage point each year the budget deficit, the public debt ratio of Vietnam would be almost no concern for most of the economic outlook. Conversely, if the budget continues to be loosened, the public debt ratio will increase not be controlled even in conditions of very high economic growth.
Similarly, public debt safety thresholds should be considered as a indicators and it depends on the
ability to borrow new debt, printing money and the budget surplus of the government. If the new borrowing
of the government is limited and printing money is also limited due to inflation control targets, the ability to create budget surpluses in the future is an important economic base to help determine safety threshold of public debt. Real effective interest rate is also a factor in determining a motion limits of the current debt ratio. If the interest rate goes down, the real effective public debt safety limit might consider increasing interest rates but the real effective debt limit increase, the security forces must be reduced.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: