SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾPHÒNG GD-ĐT HUYỆN QUẢNG ĐIỀNTRƯỜN dịch - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾPHÒNG GD-ĐT HUYỆN QUẢNG ĐIỀNTRƯỜN Anh làm thế nào để nói

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN H

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN QUẢNG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU ĐÀ



Họ và tên chủ nhiệm đề tài

VÕ QUANG ANH


TÊN ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG LỌC NƯỚC THẢI SAU XỬ LÍ BIOGA QUI MÔ HỘ GIA ĐÌNH
VÀ TRANG TRẠI VỪA VÀ NHỎ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ















Quảng Điền , Năm 2015
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN QUẢNG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU ĐÀ




TÊN ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG LỌC NƯỚC THẢI SAU XỬ LÍ BIOGA
QUI MÔ HỘ GIA ĐÌNH VÀ TRANG TRẠI VỪA VÀ NHỎ


Chủ nhiệm đề tài: VÕ QUANG ANH
Cộng sự: HỒ HỮU SƠN



















Quảng Điền , Năm 2015
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

MỤC LỤC
Trang

1.Đặt vấn đề. ………………………………………………………….………...4
2. Mục tiêu………………………………………………………………………4
3. Tổng quan:………………………………………………………………........4
4. Phương pháp:…………………………………………………………………5
4.1. Đối tượng nghiên cứu:………………….……………………………5
4.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:………………….……………….5
4.3. Thiết kế thí nghiệm và hệ thống:……………………….……………5
4.4. Trình bày phương pháp chọn mẫu: ……………………………….....6
4.5. Trình bày phương pháp thu thập số liệu:…………………..………...6
4.6. Các biến số nghiên cứu: ………………………..……………………6
4.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (nếu có):………...…...6
4.8. Phương pháp phân tích số liệu: ………………..…………………….6
5. Kết quả nghiên cứu:…………………..……………………………………….6
6.Kết luận:…………………….…………………………………………………7
7. Tài liệu tham khảo :……………………………….…………………………..7















BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC –KĨ THUẬT
Lĩnh vực dự thi: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Tên dự án: HỆ THỐNG LỌC NƯỚC THẢI SAU XỬ LÍ BIOGA QUI MÔ HỘ GIA ĐÌNH VÀ TRANG TRẠI VỪA VÀ NHỎ
Tên tác giả: Võ Quang Anh, Hồ Hữu Sơn.
Giao viên hướng dẫn: PHẠM THỊ KIM CHI
1. Đặt vấn đề
Như đã biết phần lớn ngành chăn nuôi ở nước ta đều sử dụng hệ thống bioga để xử lí phân của gia súc, gia cầm.Tuy nhiên công nghệ bioga đã bộc lộ nhược điểm là nước thải ra sau hầm bioga vẫn còn nhiều chất hữu cơ gây mùi hôi khó chịu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh đồng thời nếu được thải ra môi trường sẽ gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa các thủy sinh vật xảy ra quá trình phân hủy kị khí trong nước tạo nên mùi hôi thối mạnh làm suy giảm chất lượng nguồn nước tiếp cận và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
2.1. Mục tiêu chung
Mong muốn của chúng em là chứng minh cho người dân biết nếu nước sau bioga được xử lí một cách đơn giản thì sẽ làm môi trường trường trong chăn nuôi và môi trường xung quanh tốt hơn nhiều.
2.2. Mục tiêu cụ thể: sản phẩm đạt được chất lượng sau:
- Hàm lượng các chất hữu cơ lơ lửng trong nước không còn.
- Hàm lượng nito và photpho trong nước giảm 95%.
- Đặc biệt nước sau khi qua các bể lọc không còn mùi hôi khó chịu đạt tiêu chuẩn loại B( TCVN 5945-1995)
3. Tổng quan
Theo tìm hiểu của nhóm chúng em 100% hộ gia đình và các trang trại chăn nuôi tại địa phương không xử lí nước thải chăn nuôi sau khi xử lí bằng bioga mà thải trực tiếp ra môi trường .Tại sao lại như vậy ? theo sự tìm hiểu của chúng em thì phần lớn họ cho rằng phân được xử lí bằng bioga là sạch rồi, an toàn với môi trường rồi. Tuy nhiên nước thải sau xử lí bioga vẫn con nhiều tác nhân gây ô nhiễm đặc biệt là các chất hữu cơ, nitơ, phôtpho và các chất khí có mùi hôi khó chịu.
Hiện nay cũng đã có nhiều giải pháp đã đưa ra để hạn chế nhược điểm trên tuy nhiên giá thành công nghệ cao và đòi hỏi diện tích xây dựng hệ thống khá lớn chỉ phù hợp với những trạng trại chăn nuôi có qui mô lớn. Vì vậy mà chăn nuôi hộ gia đình và các trang trại nhỏ và vừa tại các địa phương vẫn chưa tiếp cân được. Cho nên chúng em mong muốn xây dựng hệ thống xử lí nước thải sau bioga với giá thành rẻ , dễ làm nhưng mang lại hiệu quả cao giúp cải thiện môi trường chăn nuôi ngày một tốt hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Nước thải chăn nuôi sau xử lí bioga
4.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 15/11/2015-15/12/2015 tại hộ gia đinh ông Văn Hữu Vồ, đội 9 thôn Sơn Tùng, xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
4.3. Thiết kế thí nghiệm và hệ thống:
- Lấy mẫu nước sau xử lí bioga và phân tích : Sau khi lấy mẫu và tiến hành phân tích thì chúng em phát hiện nước sau khi qua hầm bioga vẫn còn lơ lửng các chất hữu cơ, đặc biệt là lượng nitơ và photpho khá cao nên nước có màu đen, xám gây mùi hôi khó chịu làm suy giảm chất lượng nguồn nước tiếp cận, làm ảnh hưởng dến sức khỏe người dân.
- Lấy mẫu nguồn nước tiếp cận nước thải sau bioga và phân tích: khi được hòa với nước sau bioga thì lượng vi sinh vật trong nước tăng mạnh do nguồn hữu cơ từ nước thải cung cấp đòng thòi xảy ra qua trình phân hủy kị khí do các vi sinh vật gây ra làm cho mùi hôi thối càng mạnh.
- Xây dựng hệ thống lọc : Bằng kiến thức học được từ chương trình hóa học 9 là cacbon có khả năng lưu giữ trên bề mặt các chất hòa tan và các chất khí nên chúng em xây dụng hệ thống với thành phần chủ yếu là than gỗ. Hệ thống lọc gồm 3 bể:
Bể 1: Lọc sơ bộ: từ trên xuống một lớp cát vàng hạt lớn , một lớp than gỗ, một lớp sạn nhỏ.
Bể 2: Lọc sạch : từ trên xuống một lớp cát mịn, một lớp than gỗ, một lớp cát vàng hạt lớn, một lớp cát vàng hạt mịn, một lớp than gỗ, một lớp cát trắng hạt nhỏ , một lớp sạn nhỏ.
Bể 3: Bể dự trữ : nước sau khi qua bể 1 và bể 2 được dự trữ ở bể 3 từ 7- 10 ngày để lắng tự nhiên một lượng nhỏ chất bùn trong nước.
* Sơ đồ hệ thống





4.4. Trình bày phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên tại hầm bioga của cơ sở chăn nuôi.
4.5. Trình bày phương pháp thu thập số liệu: phỏng vấn hay tự điền, quan sát, thảo luận nhóm.
4.6. Các biến số nghiên cứu:
4.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (nếu có)
Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp(TCVN5945-1995)

Stt Thông số Đơn vị Giới hạn A Giới hạn B Giớ hạn C
1 Chất rắn lơ lửng g/ml 50 100 200
2 Photpho g/ml 0.2 0.5 1
3 Ni-tơ g/ml 30 60 60

4.8. Phương pháp phân tích số liệu:
Theo nguyên tắc thẩm thấu chất lỏng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Nước thải sau khi được lắng đọng tại hầm bioga chảy trưc tiếp qua bể lọc sơ bộ. Tại bể lọc sơ bộ nước được lọc sơ bộ các thành phần lơ lửng và hấp thụ 1 phần các chất khí có mùi hôi. Sau đó nước được dẫn trực tiếp qua bể lọc sạch, tại bể lọc sạch, các thành phần lơ lửng và các chát khí còn lại được lọc và hấp thụ trên 95%.Sau đó nước đã được lọc dự trữ tại bể 37- 10 ngày để lắng tự nhiên một lượng nhỏ chất bùn trong nước sau đó mới cho ra môi trường hoặc tái sử dụng để tưới cây hoặc làm sạch chuồng trại.
5. Kết quả nghiên cứu
- Hàm lượng các chất hữu cơ lơ lửng trong nước không còn.
- Hàm lượng nito và photpho trong nước giảm 95%
- Đặc biệt nước sau khi qua các bể lọc không còn mùi hôi khó chịu đạt tiêu chuẩn loại B( TCVN 5945-1995)
- Môi trường xung quanh được cải thiện hoàn toàn.







Trước khi lọc Sau khi qua bể lọc 2 Sau khi qua bể lắng 3
6.Kết luận
Qua quá trình thực hiện dự án chúng em thấy kết quả đạt được khá thành công so với ý tưởng và mong muốn lúc đầu.
7. Tài liệu tham khảo
- Nghiên cứu xử lí nước thải chăn nuôi lợn sau bioga bằng phương pháp nhỏ giọt sinh học, Nguồn tin Viện công nghệ môi trường Việt Nam.
- Lê Xuân Trọng, Sách giáo khoa hóa học lớp 9; NXB Giáo Dục 2014.
Quảng Vinh, ngày 21tháng12 năm 2015
Tác giả



Võ Quang Anh






0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾPHÒNG GD-ĐT HUYỆN QUẢNG ĐIỀNTRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU ĐÀHọ và tên chủ nhiệm đề tài VÕ QUANG ANH TÊN ĐỀ TÀI:HỆ THỐNG LỌC NƯỚC THẢI SAU XỬ LÍ BIOGA QUI MÔ HỘ GIA ĐÌNH VÀ TRANG TRẠI VỪA VÀ NHỎĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Quảng Điền , Năm 2015 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾPHÒNG GD-ĐT HUYỆN QUẢNG ĐIỀNTRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU ĐÀTÊN ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG LỌC NƯỚC THẢI SAU XỬ LÍ BIOGA QUI MÔ HỘ GIA ĐÌNH VÀ TRANG TRẠI VỪA VÀ NHỎChủ nhiệm đề tài: VÕ QUANG ANH Cộng sự: HỒ HỮU SƠN Quảng Điền , Năm 2015DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTMỤC LỤC Trang 1.Đặt vấn đề. ………………………………………………………….………...42. Mục tiêu………………………………………………………………………43. Tổng quan:………………………………………………………………........44. Phương pháp:…………………………………………………………………54.1. Đối tượng nghiên cứu:………………….……………………………54.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:………………….……………….54.3. Thiết kế thí nghiệm và hệ thống:……………………….……………54.4. Trình bày phương pháp chọn mẫu: ……………………………….....6
4.5. Trình bày phương pháp thu thập số liệu:…………………..………...6
4.6. Các biến số nghiên cứu: ………………………..……………………6
4.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (nếu có):………...…...6
4.8. Phương pháp phân tích số liệu: ………………..…………………….6
5. Kết quả nghiên cứu:…………………..……………………………………….6
6.Kết luận:…………………….…………………………………………………7
7. Tài liệu tham khảo :……………………………….…………………………..7















BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC –KĨ THUẬT
Lĩnh vực dự thi: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Tên dự án: HỆ THỐNG LỌC NƯỚC THẢI SAU XỬ LÍ BIOGA QUI MÔ HỘ GIA ĐÌNH VÀ TRANG TRẠI VỪA VÀ NHỎ
Tên tác giả: Võ Quang Anh, Hồ Hữu Sơn.
Giao viên hướng dẫn: PHẠM THỊ KIM CHI
1. Đặt vấn đề
Như đã biết phần lớn ngành chăn nuôi ở nước ta đều sử dụng hệ thống bioga để xử lí phân của gia súc, gia cầm.Tuy nhiên công nghệ bioga đã bộc lộ nhược điểm là nước thải ra sau hầm bioga vẫn còn nhiều chất hữu cơ gây mùi hôi khó chịu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh đồng thời nếu được thải ra môi trường sẽ gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa các thủy sinh vật xảy ra quá trình phân hủy kị khí trong nước tạo nên mùi hôi thối mạnh làm suy giảm chất lượng nguồn nước tiếp cận và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
2.1. Mục tiêu chung
Mong muốn của chúng em là chứng minh cho người dân biết nếu nước sau bioga được xử lí một cách đơn giản thì sẽ làm môi trường trường trong chăn nuôi và môi trường xung quanh tốt hơn nhiều.
2.2. Mục tiêu cụ thể: sản phẩm đạt được chất lượng sau:
- Hàm lượng các chất hữu cơ lơ lửng trong nước không còn.
- Hàm lượng nito và photpho trong nước giảm 95%.
- Đặc biệt nước sau khi qua các bể lọc không còn mùi hôi khó chịu đạt tiêu chuẩn loại B( TCVN 5945-1995)
3. Tổng quan
Theo tìm hiểu của nhóm chúng em 100% hộ gia đình và các trang trại chăn nuôi tại địa phương không xử lí nước thải chăn nuôi sau khi xử lí bằng bioga mà thải trực tiếp ra môi trường .Tại sao lại như vậy ? theo sự tìm hiểu của chúng em thì phần lớn họ cho rằng phân được xử lí bằng bioga là sạch rồi, an toàn với môi trường rồi. Tuy nhiên nước thải sau xử lí bioga vẫn con nhiều tác nhân gây ô nhiễm đặc biệt là các chất hữu cơ, nitơ, phôtpho và các chất khí có mùi hôi khó chịu.
Hiện nay cũng đã có nhiều giải pháp đã đưa ra để hạn chế nhược điểm trên tuy nhiên giá thành công nghệ cao và đòi hỏi diện tích xây dựng hệ thống khá lớn chỉ phù hợp với những trạng trại chăn nuôi có qui mô lớn. Vì vậy mà chăn nuôi hộ gia đình và các trang trại nhỏ và vừa tại các địa phương vẫn chưa tiếp cân được. Cho nên chúng em mong muốn xây dựng hệ thống xử lí nước thải sau bioga với giá thành rẻ , dễ làm nhưng mang lại hiệu quả cao giúp cải thiện môi trường chăn nuôi ngày một tốt hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Nước thải chăn nuôi sau xử lí bioga
4.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 15/11/2015-15/12/2015 tại hộ gia đinh ông Văn Hữu Vồ, đội 9 thôn Sơn Tùng, xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
4.3. Thiết kế thí nghiệm và hệ thống:
- Lấy mẫu nước sau xử lí bioga và phân tích : Sau khi lấy mẫu và tiến hành phân tích thì chúng em phát hiện nước sau khi qua hầm bioga vẫn còn lơ lửng các chất hữu cơ, đặc biệt là lượng nitơ và photpho khá cao nên nước có màu đen, xám gây mùi hôi khó chịu làm suy giảm chất lượng nguồn nước tiếp cận, làm ảnh hưởng dến sức khỏe người dân.
- Lấy mẫu nguồn nước tiếp cận nước thải sau bioga và phân tích: khi được hòa với nước sau bioga thì lượng vi sinh vật trong nước tăng mạnh do nguồn hữu cơ từ nước thải cung cấp đòng thòi xảy ra qua trình phân hủy kị khí do các vi sinh vật gây ra làm cho mùi hôi thối càng mạnh.
- Xây dựng hệ thống lọc : Bằng kiến thức học được từ chương trình hóa học 9 là cacbon có khả năng lưu giữ trên bề mặt các chất hòa tan và các chất khí nên chúng em xây dụng hệ thống với thành phần chủ yếu là than gỗ. Hệ thống lọc gồm 3 bể:
Bể 1: Lọc sơ bộ: từ trên xuống một lớp cát vàng hạt lớn , một lớp than gỗ, một lớp sạn nhỏ.
Bể 2: Lọc sạch : từ trên xuống một lớp cát mịn, một lớp than gỗ, một lớp cát vàng hạt lớn, một lớp cát vàng hạt mịn, một lớp than gỗ, một lớp cát trắng hạt nhỏ , một lớp sạn nhỏ.
Bể 3: Bể dự trữ : nước sau khi qua bể 1 và bể 2 được dự trữ ở bể 3 từ 7- 10 ngày để lắng tự nhiên một lượng nhỏ chất bùn trong nước.
* Sơ đồ hệ thống





4.4. Trình bày phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên tại hầm bioga của cơ sở chăn nuôi.
4.5. Trình bày phương pháp thu thập số liệu: phỏng vấn hay tự điền, quan sát, thảo luận nhóm.
4.6. Các biến số nghiên cứu:
4.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (nếu có)
Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp(TCVN5945-1995)

Stt Thông số Đơn vị Giới hạn A Giới hạn B Giớ hạn C
1 Chất rắn lơ lửng g/ml 50 100 200
2 Photpho g/ml 0.2 0.5 1
3 Ni-tơ g/ml 30 60 60

4.8. Phương pháp phân tích số liệu:
Theo nguyên tắc thẩm thấu chất lỏng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Nước thải sau khi được lắng đọng tại hầm bioga chảy trưc tiếp qua bể lọc sơ bộ. Tại bể lọc sơ bộ nước được lọc sơ bộ các thành phần lơ lửng và hấp thụ 1 phần các chất khí có mùi hôi. Sau đó nước được dẫn trực tiếp qua bể lọc sạch, tại bể lọc sạch, các thành phần lơ lửng và các chát khí còn lại được lọc và hấp thụ trên 95%.Sau đó nước đã được lọc dự trữ tại bể 37- 10 ngày để lắng tự nhiên một lượng nhỏ chất bùn trong nước sau đó mới cho ra môi trường hoặc tái sử dụng để tưới cây hoặc làm sạch chuồng trại.
5. Kết quả nghiên cứu
- Hàm lượng các chất hữu cơ lơ lửng trong nước không còn.
- Hàm lượng nito và photpho trong nước giảm 95%
- Đặc biệt nước sau khi qua các bể lọc không còn mùi hôi khó chịu đạt tiêu chuẩn loại B( TCVN 5945-1995)
- Môi trường xung quanh được cải thiện hoàn toàn.







Trước khi lọc Sau khi qua bể lọc 2 Sau khi qua bể lắng 3
6.Kết luận
Qua quá trình thực hiện dự án chúng em thấy kết quả đạt được khá thành công so với ý tưởng và mong muốn lúc đầu.
7. Tài liệu tham khảo
- Nghiên cứu xử lí nước thải chăn nuôi lợn sau bioga bằng phương pháp nhỏ giọt sinh học, Nguồn tin Viện công nghệ môi trường Việt Nam.
- Lê Xuân Trọng, Sách giáo khoa hóa học lớp 9; NXB Giáo Dục 2014.
Quảng Vinh, ngày 21tháng12 năm 2015
Tác giả



Võ Quang Anh






đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
EDUCATION AND TRAINING Thua Thien Hue
ROOM Quang Dien District Education
Secondary School Nguyen Huu Da Name Home Manager ANH QUANG VO NAME SUBJECT: WATER FILTER SYSTEM AFTER HANDLING biogas HOUSEHOLD SCALE AND SMALL FARM RESEARCH SCIENCE BASIS LEVEL Quang Dien, 2015 DEPARTMENT OF EDUCATION AND TRAINING Thua Thien Hue ROOM Quang Dien District Education Secondary School Nguyen Huu DA NAME SUBJECT: WATER FILTER SYSTEM AFTER Biogas HANDLING AND HOUSEHOLD SIZE SMALL FARM Project leader: ANH QUANG VO Partners: Ho Huu Son Quang Dien, 2015 LIST OF SYMBOLS, ABBREVIATIONS CONTENTS Page 1.Dat Education easy. ................................................................... ......... ... 4 2. Goals ................................................................................. 4 3. Overview: ........................................................................ ........ 4 4. Methods: ........................................................................... 5 4.1. Study subjects: ...................... ................................. 5 4.2. Time and place of study: ...................... .................. .5 4.3. Experimental design and system: ............................ ............... 5 4.4. Presented sampling: .................................... ..... 6 4.5. Present methods of data collection: ..................... .. ......... ... 6 4.6. Variables studied: ........................... .. ........................ 6 4.7. Concepts, measurement, evaluation criteria (if any): ......... ... ... ... 6 4.8. The method of data analysis: .................. .. ........................ .6 5. Findings: ..................... .. ............................................. .6 6.Compact Comments: ......................... ............... .......................................... 7 7. Reference: ..................................... .............................. ..7 STATEMENT OF SCIENTIFIC RESEARCH ARTS -KI contest Sector: TECHNICAL ENVIRONMENT SCHOOL Project title: WATER FILTER SYSTEM AFTER HANDLING biogas HOUSEHOLD SCALE AND SMALL FARM Author Name: Vo Quang Anh, Ho Huu Son. Instructors: PHAM THI KIM CHI 1. Problem As already know most of the livestock industry in our country are using the system to process biogas feces of cattle and natural cam.Tuy biogas technology has exposed the downside is that after tunnel wastewater biogas remains many organic compounds causing unpleasant odors affecting the surrounding environment and if it is discharged into the environment would cause eutrophication of aquatic chemistry occurring anaerobic decomposition process in the country make up odors strong rotten degrade water quality reach and affect people's health. 2. The research objectives of the project: 2.1. The overall objective we desire to prove to the people if the country after biogas is processed in a simple way, it will make the school environment in livestock and the environment much better. 2.2. Specific objectives: product quality achieved the following: - content of organic matter suspended in the water no longer. - nitrogen and phosphorus levels in water dropped 95%. - Especially after the last water purifier tanks odors are standard type B (TCVN 5945-1995) 3. Overview According to the understanding of the group we were 100% of households and farms in local livestock wastewater treatment after treatment with biogas which discharged directly into the environment .In Why so? according to our understanding, the majority of their children that is treated with biogas fertilizer is clean and safe environment then. However wastewater treatment biogas is still the more polluting agents especially the organic matter, nitrogen, phosphorus and gases have odors. Now also has many solutions made ​​to limit processing blemishes but high cost and demanding technology building area is quite large system is suitable only for those farms large scale. So that farming households and small and medium-sized farms in the provinces have yet to reach. So we look forward to building sewage treatment system after biogas cheaply, easy to do but bring high efficiency to help improve the environment on a better breeding. 4. Research Methodology 4.1. Study subjects: water after handling animal waste biogas 4.2. Time and place of study: 15/11 / 2015-15 / 12/2015 at household Vo Van Huu, the 9 villages Son Tung Quang Vinh commune, Quang Dien district, Thua Thien Hue province 4.3. Experimental design and systems: - Sampling and water after handling biogas analysis: After sampling and analyzing the water we discovered after the last pit is still hovering biogas and organic chemicals, specialty nitrogen and phosphorus is in the relatively high black water, gray unpleasant odors degrade water quality approach, which affect people's health. - Sampling reach sewage water after biogas and analyze: the biogas is mixed with water after the amount of microorganisms in water boosted by organic sources from waste water supply occur simultaneously through anaerobic decomposition by microorganisms cause makes stink The stronger rot. - Developing filtering system: With knowledge gained from the carbon chemistry 9 is capable of storing surface solvents and gases should we build systems with components mainly charcoal. The filter system consists of three pools: Pool 1: Preliminary Filter: from above a layer of golden sand large particles, a layer of charcoal, a small hotel class. Swimming 2: Filter Cleaning: from above a layer of fine sand, a layer wood charcoal, a large grain yellow sand layer, a layer of fine-grained golden sand, a layer of charcoal, a white sand granule layer, a layer of small hotels. Swimming 3: Swimming reserve: water through the tank after 1 and pool 2 is stored in tank 3 from 7- 10 days to deposit small amounts of natural mud in water. * Diagram System 4.4. Presentation of sampling: Random sampling in biogas pit of livestock units. 4.5. Present methods of data collection: interview or self-completed, observations, group discussions. 4.6. Variables studied: 4.7. Concepts, measurement, evaluation criteria (if any) of industrial wastewater standards (TCVN5945-1995) No. Parameter Unit Limit A Limit B hour limit C 1 Suspended solids g / ml 50 100 200 2 Phosphorus g / ml 0.2 0.5 1 3 Nitrogen g / ml 30 60 60 4.8. The method of data analysis: As a rule, liquid penetrant from places of high concentration to low concentration where. Water discharge is deposited in tunnel runs directly past biogas preliminary filter. At the preliminary filter tank water is filtered preliminary components and absorb suspended 1 part smelly gases. Then water is led directly through the filter clean, in clean filter, the components suspended and the remaining gases are filtered and absorbed over 95% .Then filtered water reserves in an 37- 10 day of natural settling small amounts of sludge in the water before they are put into the environment or reused for watering plants or cleaning cages. 5. Findings - concentrations of organic matter suspended in the water no longer. - nitrogen and phosphorus levels in water dropped 95% - Special water through the filter when no odors standard type B (TCVN 5945-1995) - Ambient improved completely. Before filtration After passing through the filter tank clarifier 2 After 3 6.Compact comment Through the project we see results quite successful considering the idea and wanted at first. 7. References - Research sewage treatment biogas by raising pigs after dripping biological methods, sources of environmental technology institute Vietnam. - Le Xuan Weight, chemistry textbook grade 9; Educational Publisher 2014. Quang Vinh, day 21thang12 2015 Author Vo Quang Anh















































































































































































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: