TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNKHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNGCỘNG HOÀ XÃ HỘ dịch - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNKHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNGCỘNG HOÀ XÃ HỘ Anh làm thế nào để nói

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNKHO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại tại
Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và Bệnh viện 19.8 Bộ Công an”
Bệnh viện có vai trò quan trọng trong hệ thống chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Hệ thống bệnh viện đã góp phần giảm tỷ lệ bệnh tật, tỷ lệ biến chứng, tỷ lệ tàn phế và di chứng v.v.v. Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, các bệnh viện sẽ không chỉ phát triển về số lượng mà còn phát triển theo hướng chuyên khoa sâu, chất thải y tế cũng sẽ tăng nhanh về số lượng và phức tạp thêm về thành phần. Song vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường, xử lý chất thải từ trung ương đến địa phương còn nhiều bất cập. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện tình trạng quản lý chất thải y tế, đặc biệt là chất thải rắn y tế nguy hại tại bệnh viện nhằm bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng là điều cần thiết. Bởi vậy, luận văn tiến hành đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của hai bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và bệnh viện 19.8 Bộ Công an với tên đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và Bệnh viện 19.8 Bộ Công an” nhằm đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn y tế nguy hại hiệu quả hơn.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh và cán bộ y tế từ hai bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và bệnh viện 19.8 Bộ Công an. Phạm vi nghiên cứu của đề tài bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và bệnh viện 19.8 Bộ Công an.
Các phương pháp được sử dụng trong luận văn bao gồm: phương pháp kế thừa số liệu, phương pháp điều tra ngoại nghiệp (Mô tả cắt ngang có phân tích), phương pháp điều tra phỏng vấn, phương pháp xử lý nội nghiệp.
Theo khảo sát thực tế từ hai bệnh viện cho thấy. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn y tế nguy hại chủ yếu là do các hoạt động khám, chữa bệnh,...như xét nghiệm, siêu âm, chụp X.Quang; từ các khoa lâm sàng, một số khoa cận lâm sàng. Dựa vào kết quả điều tra cho thấy lượng chất thải nguy hại phát sinh lớn nhất là chất thải lây nhiễm hóa học và các loại bình chứa áp suất. Đây là loại chất thải khó xử lý và cần phải được xử lý 1 cách triệt để, đặc biệt là chất thải lây nhiễm. Sau quá trình điều tra 6 tháng cuối năm 2013 tại hai bệnh viện, tác giả tiến hành xác định lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát thải của từng khoa bằng cách cân từng loại chất thải hàng ngày tại mỗi khoa, nghiên cứu tiến hành trong vòng 3 tháng, mỗi ngày 1 lần.
Kết quả so sánh cho thấy mức độ phát sinh chất thải nguy hại tại hai bệnh viện khá tương đồng nhau. Lượng chất thải phát sinh tại bệnh viện Việt Đức (608kg/ngày) lớn hơn bệnh viện 19.8 (512 kg/ngày). Trong đó mức độ phát sinh bệnh phẩm tại bệnh viện Việt Đức (56,32kg/ngày) lớn hơn nhiều so với bệnh viện 19.8 (6,12kg/ngày), nguyên nhân của kết quả trên là do bệnh viện Việt Đức là bệnh viện chuyên khoa mổ với hàng trăm ca mổ/ngày do đó lượng bệnh phẩm phát sinh khá lớn tại bệnh viện này
Luận văn tiến hành đánh giá thực trạng phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xử lý chất thải rắn y tế nguy hại của bệnh viện hữu nghị Việt Đức và bệnh viện 19.8 dựa theo Quyết định 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế. Được thực hiện dựa trên 28 khoa lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và 27 khoa/viện/trung tâm thuộc bệnh viện 19.8 bao gồm: 6 khoa khối ngoại, 10 khoa khối nội, 9 khoa khối cận lâm sàng, 2 viện/trung tâm. Theo kết quả khảo sát cho thấy, mô hình quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Việt Đức và bệnh viện 19.8 có mức độ tương đồng khá cao:
- Bệnh viện thực hiện quản lý từ khâu phân loại tại nguồn, thu gom, vận chuyển đến khu vực lưu trữ tạm thời.
- Vận chuyển và xử lý: Công ty môi trường đô thị Hà Nội thực hiện vận chuyển và xử lý chất thải sinh hoạt phát sinh tại bệnh viện. Công ty Urenco 10 thực hiện vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh tại bệnh viện.
Hình thức phân loại chất thải rắn y tế nói chung và chất thải y tế nguy hại nói riêng của hai bệnh viện khá tương đồng nhau. Tất cả các khoa trong cả hai bệnh viện đều thực hiện phân loại chất thải y tế nguy hại và chất thải lây nhiễm riêng. Tuy nhiên, tỷ lệ khoa phân loại các loại riêng từng loại chất thải y tế nguy hại còn chưa cao. Phân loại chất thải lây nhiễm thành 4 nhóm riêng biệt ở bệnh viện Việt Đức (71,4%) có tỷ lệ cao hơn so với bệnh viện 19.8 (44,4%). Số khoa phân loại riêng chất thải hóa học cũng chỉ đạt từ 62,9 - 64,3%.
Thực trạng thu gom không đúng mã màu sắc còn xảy ra khá phổ biến tại hai bệnh viện. Tỷ lệ thu gom không đúng mã màu sắc đối với chất thải lây nhiễm và chất thải tái chế còn khá cao trong đó bệnh viện 19.8 có tỷ lệ thu gom không đúng mã màu sắc đối với chất thải lây nhiễm là 25,9%. Hầu hết các khoa đã phân loại chất thải y tế theo đúng biểu tượng chỉ loại chất thải. Trong đó chất thải phóng xạ và chất thải lây nhiễm vẫn còn chưa phân loại theo đúng biểu tượng ở bệnh viện Việt Đức. Bệnh viện 19.8, đối với tất cả các loại chất thải đều còn tình trạng chưa phân loại theo đúng biểu tượng chỉ loại chất thải ở 1 số khoa.
Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ khoa có đủ phương tiện thu gom chất thải lây nhiễm khá cao, tuy nhiên do đây là loại chất thải lây nhiễm nên cần thiết phải được đầu tư đầy đủ để hạn chế khả năng lây nhiễm cho người làm việc trực tiếp như điều dưỡng, bác sĩ, hộ lý. Công tác thu gom chất thải rắn y tế từ khu vực quy định (kho rác của từng khoa) đến khu vực lưu trữ tạm thời được thực hiện 2 lần/ngày. Tình trạng vệ sinh phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại của hai bệnh viện cho thấy toàn bộ phương tiện vận chuyển của bệnh viện Việt Đức đều là xe chuyên dụng và chỉ có 50% xe có nắp đậy. Bên cạn đó, bệnh viện 19.8 chỉ có được 75% là xe chuyên dụng trong đó 75% xe có thành và 25% trong số đó là có nắp đậy.
Thời gian lưu chứa: Hiện nay, cả hai bệnh viện đều tuân thủ rất tốt về thời gian lưu chứa. Các chất thải đều được vận chuyển đi xử lý trong vòng 24h đối với cả mùa đông và mùa hè.
Đây là 02 Bệnh viện đầu ngành của nước ta nên vấn đề quản lý chất thải rắn nguy hại tại đâu là vấn đề cấp bách cần được nghiên cứu để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế của các bệnh viện
Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2014
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Học viên
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
GRADUATE SCHOOL of NATURAL SCIENCE ENVIRONMENTAL SCIENCE

of the SOCIALIST REPUBLIC of VIET NAM
independence – freedom – happy

PLOT SUMMARY THESIS
subject: "assessment of the situation of hazardous solid waste management in Viet Duc hospital Friendship
and 19.8 hospital Ministry of public security"
The hospital has an important role in the health care system and protect people's health. Hospital system has contributed to reduce the rate of disease incidence, complications, sequelae and maimed rate v.v.v. Along with the development of science and technology, the hospital will not only grow in number but also grow towards a deep specialty, medical waste will also increase in number and complexity of components. But the problem of ensuring environmental hygiene, waste from central to many local inadequacies. Reviews the current state of medical solid waste management from that proposed solutions to improve the situation of medical waste management, especially hazardous medical waste in order to protect the environment and public health is essential. Therefore, the thesis conducted reviews of the current state of medical solid waste management of two Vietnamese friendship hospital and clinic 19.8 Ministry of public security with title: "Assessment of the situation of hazardous solid waste management at the friendship Hospital of German and Vietnamese Ministry of public security 19.8 hospital" to propose solutions to solid waste management hazardous health more efficiently.
object research of solid waste is hazardous for health and medical officer arises from two Vietnamese Friendship hospital in Germany and 19.8. the Ministry of public security coverage of the subject of German and Vietnamese Friendship hospital clinic 19.8 Ministry of public security.
the methods used in this thesis includes: the method of inheritance, method investigation of foreign companies (described dissecting analysis), methods of investigation, interview, handle internal career.
According to the survey, the fact from the two hospital shows. The origins of medical solid waste incurred harm mainly because of the treatment, like tests, ultrasound, angiography. Photosynthesis; from the clinical science, some Faculty of paramedical. Based on the results of the investigation showed the amount of hazardous waste generated is the biggest waste of chemical contamination and the type of pressure tanks. This type of waste is difficult to handle and must be dealt with one way radically, especially infectious waste. After the 6 month investigation late in 2013 at the two hospitals, the author conducted determines the amount of hazardous medical waste emissions of each Faculty by weighing each kind of waste daily at each faculty, research conducted within 3 months, every day.
Comparative results show that the level of hazardous waste generated at the two hospitals are quite similar to each other. The amount of waste generated at the free clinic in Germany (608kg/day) greater than 19.8 hospital (512 kg/day). In that level incurred samples in Free Germany (56, 32kg/day) is much larger than 19.8 hospital (6,: 12 kg/day), the cause of the results is due to the free clinic in Germany is operating clinics with hundreds of daily operations so that significant amount of incurred samples in this hospital
dissertations conducted reviews of status categorisation, collection, transportation, storage and disposal of hazardous medical waste of Vietnamese friendship hospital in Germany and 19.8 based on decision 43/2007/QD-BYT on November 30, 2007 by the Minister of health regarding the promulgation of regulation on medical waste management. Be made based on the clinical faculty of 28 and paramedical Free Friendship hospital in Germany and 27 faculty/institution/hospital in the Centre include: 19.8 6 Faculty of foreign faculty 10 Cabinet block, block, block, paraclinical Sciences 9 2 the Institute/Center. According to the survey results showed that solid waste management model in hospital medical Commons Germany 19.8 hospital and have similar levels of quite high:
-hospital management from the sorting at source, collection, transport and temporary storage area.
-Shipping and handling: The company's Hanoi urban environment made transportation and activities waste arising in the hospital. Urenco company 10 made shipping and handling of hazardous medical waste generated in the hospital.
form of medical solid waste classification in general hazardous medical waste and in particular of the two hospitals are quite similar to each other. All the faculties in both hospitals are done sorting the waste hazardous medical and infectious waste separately. However, the proportion of faculty classifies separately each type of hazardous medical waste was not high. Infectious waste classification into 4 separate groups in Viet Duc Hospital (71.4%) had a higher rate than hospitals 19.8 (44.4 percent). Of the Faculty's own classification of chemical wastes have also reached from 62.9-64.3%.
Not true collectors status color coding also occurs fairly uncommon in two hospitals. Percentage of incorrect color code collectors for waste and recyclable waste is also quite high which had 19.8 national hospital improperly gathering color code toward infectious waste is 25,9%. Most of the faculty have medical waste classification according to waste type only logos. Where radioactive waste and infectious waste is still not classified as true icons in the free clinic in Germany. 19.8 hospital, for all types of waste are also unclear status in accordance with the symbols just kind of waste in some faculties.
Survey shows the percentage of faculty has enough means for infectious waste is quite high, However since this is the kind of infectious waste should necessarily be investing adequately to limit the possibility of infecting people work directly as doctors, nurses, care assistants. The work of medical solid waste collected from specified areas (junk repository of each faculty) to temporary storage areas are made twice a day. Sanitary condition of transport hazardous waste of two hospitals showed the entire transport of Free hospitals in Germany are all specialized vehicles and only 50% of the car with a lid. The shallow side, the hospital had only 19.8 75% is the vehicle in which 75% of its vehicles and 25% of which is trapdoor.
long containing: currently, both hospitals adhere very well in terms of time saved contains. The wastes are transported to disposal within 24 h for both winter and summer.
It is the country's leading hospital 02 we solid waste management hazardous in where is the urgent issues should be studied to adjust and complement in line with the actual conditions of the hospital
Hanoi, August 2014
validation of trainee instructors
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại tại
Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và Bệnh viện 19.8 Bộ Công an”
Bệnh viện có vai trò quan trọng trong hệ thống chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Hệ thống bệnh viện đã góp phần giảm tỷ lệ bệnh tật, tỷ lệ biến chứng, tỷ lệ tàn phế và di chứng v.v.v. Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật, các bệnh viện sẽ không chỉ phát triển về số lượng mà còn phát triển theo hướng chuyên khoa sâu, chất thải y tế cũng sẽ tăng nhanh về số lượng và phức tạp thêm về thành phần. Song vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường, xử lý chất thải từ trung ương đến địa phương còn nhiều bất cập. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện tình trạng quản lý chất thải y tế, đặc biệt là chất thải rắn y tế nguy hại tại bệnh viện nhằm bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng là điều cần thiết. Bởi vậy, luận văn tiến hành đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của hai bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và bệnh viện 19.8 Bộ Công an với tên đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và Bệnh viện 19.8 Bộ Công an” nhằm đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn y tế nguy hại hiệu quả hơn.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh và cán bộ y tế từ hai bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và bệnh viện 19.8 Bộ Công an. Phạm vi nghiên cứu của đề tài bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và bệnh viện 19.8 Bộ Công an.
Các phương pháp được sử dụng trong luận văn bao gồm: phương pháp kế thừa số liệu, phương pháp điều tra ngoại nghiệp (Mô tả cắt ngang có phân tích), phương pháp điều tra phỏng vấn, phương pháp xử lý nội nghiệp.
Theo khảo sát thực tế từ hai bệnh viện cho thấy. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn y tế nguy hại chủ yếu là do các hoạt động khám, chữa bệnh,...như xét nghiệm, siêu âm, chụp X.Quang; từ các khoa lâm sàng, một số khoa cận lâm sàng. Dựa vào kết quả điều tra cho thấy lượng chất thải nguy hại phát sinh lớn nhất là chất thải lây nhiễm hóa học và các loại bình chứa áp suất. Đây là loại chất thải khó xử lý và cần phải được xử lý 1 cách triệt để, đặc biệt là chất thải lây nhiễm. Sau quá trình điều tra 6 tháng cuối năm 2013 tại hai bệnh viện, tác giả tiến hành xác định lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát thải của từng khoa bằng cách cân từng loại chất thải hàng ngày tại mỗi khoa, nghiên cứu tiến hành trong vòng 3 tháng, mỗi ngày 1 lần.
Kết quả so sánh cho thấy mức độ phát sinh chất thải nguy hại tại hai bệnh viện khá tương đồng nhau. Lượng chất thải phát sinh tại bệnh viện Việt Đức (608kg/ngày) lớn hơn bệnh viện 19.8 (512 kg/ngày). Trong đó mức độ phát sinh bệnh phẩm tại bệnh viện Việt Đức (56,32kg/ngày) lớn hơn nhiều so với bệnh viện 19.8 (6,12kg/ngày), nguyên nhân của kết quả trên là do bệnh viện Việt Đức là bệnh viện chuyên khoa mổ với hàng trăm ca mổ/ngày do đó lượng bệnh phẩm phát sinh khá lớn tại bệnh viện này
Luận văn tiến hành đánh giá thực trạng phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xử lý chất thải rắn y tế nguy hại của bệnh viện hữu nghị Việt Đức và bệnh viện 19.8 dựa theo Quyết định 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế. Được thực hiện dựa trên 28 khoa lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và 27 khoa/viện/trung tâm thuộc bệnh viện 19.8 bao gồm: 6 khoa khối ngoại, 10 khoa khối nội, 9 khoa khối cận lâm sàng, 2 viện/trung tâm. Theo kết quả khảo sát cho thấy, mô hình quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Việt Đức và bệnh viện 19.8 có mức độ tương đồng khá cao:
- Bệnh viện thực hiện quản lý từ khâu phân loại tại nguồn, thu gom, vận chuyển đến khu vực lưu trữ tạm thời.
- Vận chuyển và xử lý: Công ty môi trường đô thị Hà Nội thực hiện vận chuyển và xử lý chất thải sinh hoạt phát sinh tại bệnh viện. Công ty Urenco 10 thực hiện vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh tại bệnh viện.
Hình thức phân loại chất thải rắn y tế nói chung và chất thải y tế nguy hại nói riêng của hai bệnh viện khá tương đồng nhau. Tất cả các khoa trong cả hai bệnh viện đều thực hiện phân loại chất thải y tế nguy hại và chất thải lây nhiễm riêng. Tuy nhiên, tỷ lệ khoa phân loại các loại riêng từng loại chất thải y tế nguy hại còn chưa cao. Phân loại chất thải lây nhiễm thành 4 nhóm riêng biệt ở bệnh viện Việt Đức (71,4%) có tỷ lệ cao hơn so với bệnh viện 19.8 (44,4%). Số khoa phân loại riêng chất thải hóa học cũng chỉ đạt từ 62,9 - 64,3%.
Thực trạng thu gom không đúng mã màu sắc còn xảy ra khá phổ biến tại hai bệnh viện. Tỷ lệ thu gom không đúng mã màu sắc đối với chất thải lây nhiễm và chất thải tái chế còn khá cao trong đó bệnh viện 19.8 có tỷ lệ thu gom không đúng mã màu sắc đối với chất thải lây nhiễm là 25,9%. Hầu hết các khoa đã phân loại chất thải y tế theo đúng biểu tượng chỉ loại chất thải. Trong đó chất thải phóng xạ và chất thải lây nhiễm vẫn còn chưa phân loại theo đúng biểu tượng ở bệnh viện Việt Đức. Bệnh viện 19.8, đối với tất cả các loại chất thải đều còn tình trạng chưa phân loại theo đúng biểu tượng chỉ loại chất thải ở 1 số khoa.
Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ khoa có đủ phương tiện thu gom chất thải lây nhiễm khá cao, tuy nhiên do đây là loại chất thải lây nhiễm nên cần thiết phải được đầu tư đầy đủ để hạn chế khả năng lây nhiễm cho người làm việc trực tiếp như điều dưỡng, bác sĩ, hộ lý. Công tác thu gom chất thải rắn y tế từ khu vực quy định (kho rác của từng khoa) đến khu vực lưu trữ tạm thời được thực hiện 2 lần/ngày. Tình trạng vệ sinh phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại của hai bệnh viện cho thấy toàn bộ phương tiện vận chuyển của bệnh viện Việt Đức đều là xe chuyên dụng và chỉ có 50% xe có nắp đậy. Bên cạn đó, bệnh viện 19.8 chỉ có được 75% là xe chuyên dụng trong đó 75% xe có thành và 25% trong số đó là có nắp đậy.
Thời gian lưu chứa: Hiện nay, cả hai bệnh viện đều tuân thủ rất tốt về thời gian lưu chứa. Các chất thải đều được vận chuyển đi xử lý trong vòng 24h đối với cả mùa đông và mùa hè.
Đây là 02 Bệnh viện đầu ngành của nước ta nên vấn đề quản lý chất thải rắn nguy hại tại đâu là vấn đề cấp bách cần được nghiên cứu để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế của các bệnh viện
Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2014
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Học viên
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: