“Nghe tin TP cho phép giáo viên được dạy thêm như trước, tôi rất mừng, dịch - “Nghe tin TP cho phép giáo viên được dạy thêm như trước, tôi rất mừng, Anh làm thế nào để nói

“Nghe tin TP cho phép giáo viên đượ

“Nghe tin TP cho phép giáo viên được dạy thêm như trước, tôi rất mừng, không phải lo lắng như trước nữa”- bà Hoàng Diễm, phụ huynh học sinh lớp 12 Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM, cho biết như vậy.
Theo bà Diễm: “Con gái tôi dự định thi khối B, nên ngay từ năm lớp 10 cháu đã học thêm ba môn: toán, hóa, sinh với các thầy cô trong trường. Đến đầu năm học này, thực hiện lệnh cấm dạy thêm của TP, các thầy cô giáo trong trường cháu ngưng dạy thêm."

"Từ đó đến nay đã hai tháng mà con tôi vẫn chưa tìm được chỗ học thêm ưng ý. Cháu đã quen với cách dạy của thầy cô trong trường, chuyển qua học thầy cô trường khác gặp nhiều khó khăn, không tiếp thu được bài như ý muốn. Nghe tin TP cho phép giáo viên được dạy thêm như trước, tôi rất mừng, không phải lo lắng như trước nữa” - bà Diễm nói.

Phải trên tinh thần 
tự nguyện

Theo thông báo kết luận của thường trực Thành ủy TP.HCM về công tác quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn TP, việc dạy thêm, học thêm được tổ chức trong nhà trường trên cơ sở tự nguyện của học sinh (HS). Nhà trường phải khảo sát, phân chia lớp học theo cấp độ học lực, trình độ của HS.

Danh sách lớp học thêm, nội dung, chương trình giảng dạy do hiệu trưởng quyết định. Nhà trường cần tạo điều kiện cho HS được lựa chọn giáo viên theo học, phân bổ hợp lý thời gian dạy thêm, học thêm cho giáo viên và HS.

Tuy nhiên, thường trực Thành ủy cũng yêu cầu ngành GD-ĐT TP phải chấn chỉnh công tác quản lý dạy thêm, học thêm tràn lan. Không tổ chức dạy thêm, học thêm đối với các trường có HS học 2 buổi/ngày và đối với HS tiểu học, trừ các trường hợp bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao và rèn luyện kỹ năng thực hành xã hội.

Ngoài ra, các trường phổ thông cần quan tâm, chú trọng việc phụ đạo, bổ sung kiến thức cho HS chưa theo kịp chương trình và bồi dưỡng HS giỏi bằng ngân sách TP, không thu học phí với các em.

Ông Nguyễn Thành Phát, hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Văn Tố, quận 10, chia sẻ: “Quyết định trên là hợp lý. Một bên là nhà trường có nhu cầu mở lớp dạy thêm, còn bên kia HS cũng có nhu cầu học; việc tổ chức học thêm trong nhà trường là đáp ứng đúng nhu cầu của phụ huynh HS."

"Nhiều năm qua, chúng tôi tổ chức cho HS học thêm theo mô hình chuyên đề và mô hình câu lạc bộ, được nhiều phụ huynh đồng tình (HS chỉ học đến 15g là kết thúc chương trình mỗi ngày. Em nào có nhu cầu học thêm thì đăng ký học câu lạc bộ: bóng đá, bóng bàn, cầu lông, đàn ghita, đàn organ, nhảy hiện đại, múa, mỹ thuật... hoặc học chuyên đề rèn chữ, rèn cách hành văn, rèn kỹ năng giải toán...)".

Bà Nguyễn Lê Mai, phụ huynh có con học lớp 7 tại quận Tân Bình, chia sẻ: “Đầu năm học 2016-2017, nhà trường không tổ chức dạy thêm, vợ chồng tôi hết sức vất vả. Không thể để con ở nhà lúc nào cũng “ôm” cái iPad hoặc tivi. Buổi tối, chúng tôi ở nhà với con, nhưng lại không thể dạy con học vì cháu càng lớn, kiến thức học càng rộng".

"Chúng tôi phải đi tìm chỗ học thêm cho con. Trường không dạy thêm, các thầy cô cũng không mở lớp dạy thêm tại nhà, chỉ còn cách đăng ký cho con học thêm ở trung tâm với mức học phí cao gấp đôi so với học thêm trong trường. Rồi phải thuê xe ôm đưa rước cháu đi học thêm buổi chiều, rất tốn kém”.

Bà Mai đúc kết: “Bây giờ tôi chỉ mong ban giám hiệu trường con tôi sớm tổ chức lại lớp học thêm trong trường, học phí “mềm” hơn, con tôi có thể đi bộ đi học vì trường ở gần nhà, rất tiện và lợi”.
Giáo viên chờ 
hướng dẫn cụ thể

Theo ông Cao Văn Đưa, hiệu trưởng Trường THCS Hoa Lư (Q.9): việc các trường được phép dạy thêm trong khuôn viên trường là một “nút mở”, tạo nhiều thuận lợi cho cả lãnh đạo nhà trường, giáo viên và chính phụ huynh HS. Nhà trường vẫn là nơi quản lý tốt nhất việc học của HS. Việc cho phép các trường dạy thêm sẽ tránh được tình trạng giáo viên bắt ép HS học thêm. Phụ huynh cũng đánh giá được chất lượng học thêm và tránh được cả tâm lý “không an tâm” khi học thêm ở trung tâm.

Ông Đỗ Đức Anh, giáo viên môn văn Trường THPT Bùi Thị Xuân, cho rằng: “Đây là thông tin sẽ khiến nhiều người vui mừng. Riêng tôi, tôi cảm thấy như đã tháo gỡ được những gút mắc trong lòng về việc làm thêm của nhà giáo. Tuy nhiên, tôi còn chờ hướng dẫn cụ thể của UBND TP, Sở GD-ĐT TP. Chúng tôi có được dạy thêm cho HS chính khóa không?”.

Ông Đức Anh trình bày quan điểm: “Nếu cấm giáo viên dạy thêm cho HS chính khóa là vô lý. Bởi hơn ai hết, người thầy giáo biết rõ học trò mình yếu cái gì, cần bổ sung phần nào. Chỉ ngại những trường hợp giáo viên ép HS học thêm mà thôi. Vấn đề quan trọng là phương pháp quản lý."

"Nếu tất cả các trường cho HS làm bài kiểm tra theo đề chung, do ban giám hiệu trường lấy từ ngân hàng đề thì giáo viên không thể nào ép, giấu bài hay “đì” HS được. Vả lại, hiện các trường cũng có hộp thư góp ý, nếu xảy ra tình trạng ép HS học thêm thì phụ huynh, HS có thể phản ảnh ngay. Tôi cũng hi vọng các cấp quản lý xử lý nghiêm những trường hợp ép HS học thêm để làm gương”.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
“Nghe tin TP cho phép giáo viên được dạy thêm như trước, tôi rất mừng, không phải lo lắng như trước nữa”- bà Hoàng Diễm, phụ huynh học sinh lớp 12 Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM, cho biết như vậy.Theo bà Diễm: “Con gái tôi dự định thi khối B, nên ngay từ năm lớp 10 cháu đã học thêm ba môn: toán, hóa, sinh với các thầy cô trong trường. Đến đầu năm học này, thực hiện lệnh cấm dạy thêm của TP, các thầy cô giáo trong trường cháu ngưng dạy thêm.""Từ đó đến nay đã hai tháng mà con tôi vẫn chưa tìm được chỗ học thêm ưng ý. Cháu đã quen với cách dạy của thầy cô trong trường, chuyển qua học thầy cô trường khác gặp nhiều khó khăn, không tiếp thu được bài như ý muốn. Nghe tin TP cho phép giáo viên được dạy thêm như trước, tôi rất mừng, không phải lo lắng như trước nữa” - bà Diễm nói.Phải trên tinh thần tự nguyệnTheo thông báo kết luận của thường trực Thành ủy TP.HCM về công tác quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn TP, việc dạy thêm, học thêm được tổ chức trong nhà trường trên cơ sở tự nguyện của học sinh (HS). Nhà trường phải khảo sát, phân chia lớp học theo cấp độ học lực, trình độ của HS.Danh sách lớp học thêm, nội dung, chương trình giảng dạy do hiệu trưởng quyết định. Nhà trường cần tạo điều kiện cho HS được lựa chọn giáo viên theo học, phân bổ hợp lý thời gian dạy thêm, học thêm cho giáo viên và HS.Tuy nhiên, thường trực Thành ủy cũng yêu cầu ngành GD-ĐT TP phải chấn chỉnh công tác quản lý dạy thêm, học thêm tràn lan. Không tổ chức dạy thêm, học thêm đối với các trường có HS học 2 buổi/ngày và đối với HS tiểu học, trừ các trường hợp bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao và rèn luyện kỹ năng thực hành xã hội.Ngoài ra, các trường phổ thông cần quan tâm, chú trọng việc phụ đạo, bổ sung kiến thức cho HS chưa theo kịp chương trình và bồi dưỡng HS giỏi bằng ngân sách TP, không thu học phí với các em.Ông Nguyễn Thành Phát, hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Văn Tố, quận 10, chia sẻ: “Quyết định trên là hợp lý. Một bên là nhà trường có nhu cầu mở lớp dạy thêm, còn bên kia HS cũng có nhu cầu học; việc tổ chức học thêm trong nhà trường là đáp ứng đúng nhu cầu của phụ huynh HS.""Nhiều năm qua, chúng tôi tổ chức cho HS học thêm theo mô hình chuyên đề và mô hình câu lạc bộ, được nhiều phụ huynh đồng tình (HS chỉ học đến 15g là kết thúc chương trình mỗi ngày. Em nào có nhu cầu học thêm thì đăng ký học câu lạc bộ: bóng đá, bóng bàn, cầu lông, đàn ghita, đàn organ, nhảy hiện đại, múa, mỹ thuật... hoặc học chuyên đề rèn chữ, rèn cách hành văn, rèn kỹ năng giải toán...)".Bà Nguyễn Lê Mai, phụ huynh có con học lớp 7 tại quận Tân Bình, chia sẻ: “Đầu năm học 2016-2017, nhà trường không tổ chức dạy thêm, vợ chồng tôi hết sức vất vả. Không thể để con ở nhà lúc nào cũng “ôm” cái iPad hoặc tivi. Buổi tối, chúng tôi ở nhà với con, nhưng lại không thể dạy con học vì cháu càng lớn, kiến thức học càng rộng"."Chúng tôi phải đi tìm chỗ học thêm cho con. Trường không dạy thêm, các thầy cô cũng không mở lớp dạy thêm tại nhà, chỉ còn cách đăng ký cho con học thêm ở trung tâm với mức học phí cao gấp đôi so với học thêm trong trường. Rồi phải thuê xe ôm đưa rước cháu đi học thêm buổi chiều, rất tốn kém”.Bà Mai đúc kết: “Bây giờ tôi chỉ mong ban giám hiệu trường con tôi sớm tổ chức lại lớp học thêm trong trường, học phí “mềm” hơn, con tôi có thể đi bộ đi học vì trường ở gần nhà, rất tiện và lợi”.Giáo viên chờ hướng dẫn cụ thểTheo ông Cao Văn Đưa, hiệu trưởng Trường THCS Hoa Lư (Q.9): việc các trường được phép dạy thêm trong khuôn viên trường là một “nút mở”, tạo nhiều thuận lợi cho cả lãnh đạo nhà trường, giáo viên và chính phụ huynh HS. Nhà trường vẫn là nơi quản lý tốt nhất việc học của HS. Việc cho phép các trường dạy thêm sẽ tránh được tình trạng giáo viên bắt ép HS học thêm. Phụ huynh cũng đánh giá được chất lượng học thêm và tránh được cả tâm lý “không an tâm” khi học thêm ở trung tâm.Ông Đỗ Đức Anh, giáo viên môn văn Trường THPT Bùi Thị Xuân, cho rằng: “Đây là thông tin sẽ khiến nhiều người vui mừng. Riêng tôi, tôi cảm thấy như đã tháo gỡ được những gút mắc trong lòng về việc làm thêm của nhà giáo. Tuy nhiên, tôi còn chờ hướng dẫn cụ thể của UBND TP, Sở GD-ĐT TP. Chúng tôi có được dạy thêm cho HS chính khóa không?”.Ông Đức Anh trình bày quan điểm: “Nếu cấm giáo viên dạy thêm cho HS chính khóa là vô lý. Bởi hơn ai hết, người thầy giáo biết rõ học trò mình yếu cái gì, cần bổ sung phần nào. Chỉ ngại những trường hợp giáo viên ép HS học thêm mà thôi. Vấn đề quan trọng là phương pháp quản lý.""Nếu tất cả các trường cho HS làm bài kiểm tra theo đề chung, do ban giám hiệu trường lấy từ ngân hàng đề thì giáo viên không thể nào ép, giấu bài hay “đì” HS được. Vả lại, hiện các trường cũng có hộp thư góp ý, nếu xảy ra tình trạng ép HS học thêm thì phụ huynh, HS có thể phản ảnh ngay. Tôi cũng hi vọng các cấp quản lý xử lý nghiêm những trường hợp ép HS học thêm để làm gương”.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
"Hearing that the city allows teachers to be taught as before, I am very happy, do not worry as before" - Ms. Hoang Diem, parents high school students in grades 12 Bui Thi Xuan, Ho Chi Minh City, said such so.
According to Ms. Diem: "my daughter intends to contest the block B, so from year 10 children attended classes three subjects: mathematics, chemistry, biology with the teachers in the school. By the beginning of this school year, implementation of TP ban tutoring, teachers in schools stop teaching me more. "

" Since then has two months that I have yet to find a place to learn like that. I was familiar with the teachings of the teachers in the school, school teachers transferred to other school difficulties, do not absorb all as expected. Hearing TP allows teachers to be taught as before, I am very happy, do not worry as before "- Ms. Diem said.

Right on voluntary

notification According to the conclusions of the HCM City Party Standing management of training activities, learn in the city, teaching, learn to be organized in schools on a voluntary basis by students (HS). The school must survey, split-level classroom learning capacity, the level of HS.

List additional classes, content, curriculum by the principal decision. Schools need to create conditions for student teachers selected to attend, a reasonable allocation of time tutoring, extra classes for teachers and students.

However, the Standing Party Committee also asked the industry to shocks Education City adjust the management education is more widespread. No organized tutoring, extra classes for students studying fields 2 sessions / day for elementary students, except in cases of fostering the arts, sport and exercise, practice social skills.

in addition, schools need attention, focus on tutoring, additional knowledge for students not keep programs and fostering good student budget by TP, no tuition fees for the children.

Mr. Nguyen Thanh Phat principal secondary School, Nguyen Van to, district 10, said: "the decision is reasonable. One side is the school's needs more teaching classes, and the other students are also learning needs; organizing extra classes in schools that meet the needs of student parents. "

" Over the years, we organize for students to learn more in the model of thematic and model clubs, a lot of parent co situation (students only learn to 15g is ending the program every day. I do want to learn more, then enrolled clubs: football, table tennis, badminton, guitar, organ, modern dance, dance , art ... or thematic learning forged letters, forged wording, wrought-solving skills ...) ".

Ms. Nguyen Le Mai, parents of grade 7 in Tan Binh district, shared:" 2016-2017 school year, the school does not organize more training, my wife really hard. Unable to be at home always "hug" the iPad or TV. in the evening, we are at home with children, but the school can not teach because she greater, wider school knowledge ".

" We have to go find a place for children to learn. Schools do not teach, teachers are not teaching classes more at home, only I learned how to sign up for more in the center with higher tuition rates twice more in the case study. Then hire taxi pick an afternoon school children, very expensive. "

Ms. Mai concluded:" Now I just hope my kids school administrators soon reorganized additional classes in school, tuition "soft "rather, my children can walk to school because school close to home, very comfortable and beneficial."
Teachers awaiting specific instructions

Mr Cao Van Put, principal of Hoa Lu secondary school (District 9): on the more schools are allowed to teach on campus is a "button", create favorable conditions for school leaders, teachers and parents HS. The school is still the best place to manage the students' education. Allowing more schools to avoid teacher forced students to learn. Parents also rated the quality of learning more and avoid the psychological "insecure" when learning center.

Do Duc Anh, high school literature teacher Bui Thi Xuan, said: "This is the news will make many people excited. Personally, I feel like that untied the knots in the heart of the overtime of teachers. However, I am still waiting for specific instructions of the MPC, City Department of Education. We have been taught to mainstream students do not? ".

He Duc Anh present their views:" If banning tutors for the courses students are ridiculous. Because more than anyone else, the teacher knows his students something weak, need additional parts. Only those cases concerned teachers forced students to learn only. The important issue is the management approach. "

" If all schools for students to do tests under the general topic, because school administrators, the problem comes from the bank can not be pressed teachers, hide all or "di "HS is. Besides, the school also suggestion boxes, if possible, and preventing more school forced students, parents, students may be reflected immediately. I also hope that all levels of management and strict handling of the case pressed HS learn to set an example ".

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: