1. Các nguyên nhân của cuộc suy thoái kinh tếXét về bản chất, cuộc suy dịch - 1. Các nguyên nhân của cuộc suy thoái kinh tếXét về bản chất, cuộc suy Pháp làm thế nào để nói

1. Các nguyên nhân của cuộc suy tho

1. Các nguyên nhân của cuộc suy thoái kinh tế

Xét về bản chất, cuộc suy thoái kinh tế mang tính cơ cấu hơn là tính chu kỳ. Theo nhiều nhà kinh tế là do một số nguyên nhân quan trọng sau
1.1. Sự xì hơi của nền kinh tế bong bóng

Sự xẹp xuống của nền “kinh tế bong bóng” đầu năm 1990 đã tạo ra sức ép nghiêm trọng lên các tổ chức tài chính Nhật Bản và làm giảm động lực chi tiêu của người tiêu dùng cũng như giảm đầu tư kinh doanh. Rất nhiều ngân hàng Nhật Bản phải đối mặt với gánh nặng nợ nần. Trong khi đó, thị trường chứng khoán Tokyo suy thoái nhanh chóng về giá trị cổ phiếu. Tuy thế, Nhật Bản vẫn có thể loại bỏ được tình hình thiếu vốn nghiêm trọng sâu sắc này do họ có nguồn tiền tiết kiệm lớn, đặc biệt là tỉ lệ đầu tư tương đối cao. Thực tế này được phản ánh trong các khoản thặng dư lớn. Tuy nhiên, các hãng kinh doanh Nhật Bản dường như lại không còn hứng thú tiếp cận với nguồn vốn có chi phí thấp, đem lại cho họ một lợi thế cạnh tranh trong quá khứ.
1.2. Khả năng sản xuất dư thừa

Nền kinh tế Nhật Bản đang phải gánh chịu tình trạng sản xuất dư thừa. Trong suốt những năm bùng nổ kinh tế của thập kỷ 1980, Nhật Bản đã đầu tư mạnh vào các nhà máy và trang thiết bị mới. Ngày nay đứng trước tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu, các công ty Nhật Bản gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc tìm đầu ra cho khối lượng lớn các mặt hàng do họ sản xuất. Vì vậy, các công ty Nhật Bản đang phải tiến hành thu hẹp quy mô sản xuất, giảm nguồn nhân lực và đương nhiên họ phải đối mặt với các tổn thất tài chính đáng kể. Việc tuyển dụng lao động không ổn định không những làm suy giảm lòng tin của người tiêu dùng mà còn làm sâu sắc thêm quá trình suy thoái kinh tế nói chung.
1.3. Sự tăng giá của đồng Yên

Nhật Bản phải đối đầu với một môi trường kinh doanh giao dịch bất lợi. Sự tăng giá của đồng Yên đã làm giảm giá cạnh tranh của hàng hoá Nhật Bản trong mối tương quan với các hàng hoá được sản xuất bởi các hãng nước ngoài. Tính theo sức mua (PPP), giá trị đồng Yên quá cao so với giá trị thực tế. Theo tính toán của Cơ quan Hoạch định Kinh tế Nhật Bản, định giá theo sức mua của đồng Yên là 115¥ trên một đô la đối với hàng hoá giao dịch và 155¥ trên một đô la đối với hàng tiêu dùng. Sự tăng giá quá cao này của đồng Yên được phản ánh trong của tài khoản thặng dư khổng lồ. Năm 1992, số dư tài khoản hiện có bằng đồng đôla Mỹ đã đạt kỉ lục là 130 tỉ đôla. Khoản thặng dư này phản ánh tỉ lệ tiết kiệm rất cao của quốc gia, tuy nhiên lại không cần thiết cho việc tạo nên một đồng Yên có giá quá cao như vậy. Nếu Nhật Bản có thể nhanh chóng xoay vòng khoản thặng dư nước ngoài bằng đồng đôla đã thu được thông qua giao dịch quốc tế thì áp lực lên đồng Yên sẽ không lớn. Không may là ngành tài chính Nhật Bản đã siết chặt chu trình xoay vòng này. Hơn thế, cùng với sự suy giảm lợi nhuận và không ngừng tăng các chi phí tái cơ cấu, các tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản có thiên hướng nghiêng về việc chuyển đổi giá trị thu nhập từ đồng đôla sang đồng Yên. Động thái này lại tiếp tục kích thích sự tăng giá của đồng Yên.
Sự phục hồi kinh tế yếu ớt của nền kinh tế Mỹ và Tây Âu cũng đã khiến Nhật Bản khó khăn hơn trong việc “chuyển” tình hình suy thoái nội bộ của mình ra bên ngoài nền kinh tế như đã từng thực hiện trong quá khứ. Nguy cơ của các căng thẳng kinh tế ngày càng trầm trọng đã cướp đi khả năng thâm nhập của Nhật Bản vào các thị trường Mỹ và Châu Âu. Thực tế là các áp lực chính trị ở Mỹ đang tăng lên, buộc Nhật Bản phải giảm thặng dư thương mại song phương cũng như tự do hoá thị trường nội địa. Nhật Bản tỏ ra bất lực trong việc theo đuổi chiến lược hồi phục kinh tế theo hướng xuất khẩu và khả năng cạnh tranh trong kinh tế quốc tế cũng đang trở nên kém hơn trước các quốc gia công nghiệp phát triển.
Như vậy, trong suốt thập kỷ 1990, Nhật Bản phải đối mặt với các thử thách vô cùng ghê gớm khi phải nhập khẩu thêm hàng hoá nước ngoài trong khi các ngành sản xuất kinh doanh trong nước đang phải vật lộn để điều chỉnh lại cơ cấu.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Pháp) 1: [Sao chép]
Sao chép!
1. les causes de la récession économiqueEn ce qui concerne la nature, la récession économique plus de structure est périodique. Selon beaucoup d'économistes a été due à un certain nombre de causes importantes1.1. l'économie de bulle dégonfléLes chutes de la « bulle économique » des années 1990 a créé de fortes pressions sur les institutions financières japonaises et réduisent le pouvoir d'achat des consommateurs, mais aussi les investissements des entreprises. De nombreuses banques japonaises sont confrontés avec le fardeau de la dette. Pendant ce temps, la Tokyo Stock baisse du marché rapidement en actions de valeur. Toutefois, le Japon peut encore éliminer la situation de grave pénurie de capitaux à cela profondément ont-ils sources de grosses économies, en particulier le taux d'investissement relativement élevés. Ce fait est reflété dans le compte de surplus énorme. Toutefois, les entreprises japonaises ne semblent pas intéressés par l'accès au capital de faible coût, en leur donnant un avantage concurrentiel dans le passé.1.2. la capacité de production excédentaireL'économie du Japon a subi la condition de la production excédentaire. Pendant les années de boom économique des années 1980, le Japon a beaucoup investi dans les usines et de nouveaux équipements. Aujourd'hui, debout devant l'état de récession mondiale, la société japonaise a rencontré beaucoup de difficultés à trouver la sortie pour grand volume des articles qu'ils ne produisent pas. Donc les entreprises japonaises sont devoir procéder pour réduire l'échelle de production, réduire les humains et naturellement, ils ont été confrontés à des pertes financières importantes. Le recrutement de l'instabilité du travail non seulement appuyer sur la confiance des consommateurs, mais aussi approfondir le processus de récession économique en général.1.3. la hausse du prix du yenNhật Bản phải đối đầu với một môi trường kinh doanh giao dịch bất lợi. Sự tăng giá của đồng Yên đã làm giảm giá cạnh tranh của hàng hoá Nhật Bản trong mối tương quan với các hàng hoá được sản xuất bởi các hãng nước ngoài. Tính theo sức mua (PPP), giá trị đồng Yên quá cao so với giá trị thực tế. Theo tính toán của Cơ quan Hoạch định Kinh tế Nhật Bản, định giá theo sức mua của đồng Yên là 115¥ trên một đô la đối với hàng hoá giao dịch và 155¥ trên một đô la đối với hàng tiêu dùng. Sự tăng giá quá cao này của đồng Yên được phản ánh trong của tài khoản thặng dư khổng lồ. Năm 1992, số dư tài khoản hiện có bằng đồng đôla Mỹ đã đạt kỉ lục là 130 tỉ đôla. Khoản thặng dư này phản ánh tỉ lệ tiết kiệm rất cao của quốc gia, tuy nhiên lại không cần thiết cho việc tạo nên một đồng Yên có giá quá cao như vậy. Nếu Nhật Bản có thể nhanh chóng xoay vòng khoản thặng dư nước ngoài bằng đồng đôla đã thu được thông qua giao dịch quốc tế thì áp lực lên đồng Yên sẽ không lớn. Không may là ngành tài chính Nhật Bản đã siết chặt chu trình xoay vòng này. Hơn thế, cùng với sự suy giảm lợi nhuận và không ngừng tăng các chi phí tái cơ cấu, các tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản có thiên hướng nghiêng về việc chuyển đổi giá trị thu nhập từ đồng đôla sang đồng Yên. Động thái này lại tiếp tục kích thích sự tăng giá của đồng Yên.La faiblesse de la reprise économique de l'économie américaine et l'Europe occidentale ont également fait le Japon plus difficile dans la situation de dégradation interne de « transfert » lui-même en dehors de l'économie, comme l'avait fait dans le passé. Le risque de tensions économiques métiers a capacité de pénétration du Japon sur les marchés américains et européens. Le fait que la pression politique aux États-Unis est de plus en plus, forçant ainsi le Japon à réduire l'excédent commercial ainsi que la libéralisation du marché intérieur. Japon s'est révélée impuissant dans la poursuite de la stratégie de redressement économique vers les exportations et la compétitivité dans l'économie mondiale sont également de moins qu'avant les pays industrialisés.Ainsi, depuis 1990, Japon affronte le défi formidable de plus haute lorsque les importations plus de marchandises à l'étranger alors que le secteur des affaires domestiques a du mal à s'adapter à la structure.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Pháp) 2:[Sao chép]
Sao chép!
1. Các nguyên nhân của cuộc suy thoái kinh tế

Xét về bản chất, cuộc suy thoái kinh tế mang tính cơ cấu hơn là tính chu kỳ. Theo nhiều nhà kinh tế là do một số nguyên nhân quan trọng sau
1.1. Sự xì hơi của nền kinh tế bong bóng

Sự xẹp xuống của nền “kinh tế bong bóng” đầu năm 1990 đã tạo ra sức ép nghiêm trọng lên các tổ chức tài chính Nhật Bản và làm giảm động lực chi tiêu của người tiêu dùng cũng như giảm đầu tư kinh doanh. Rất nhiều ngân hàng Nhật Bản phải đối mặt với gánh nặng nợ nần. Trong khi đó, thị trường chứng khoán Tokyo suy thoái nhanh chóng về giá trị cổ phiếu. Tuy thế, Nhật Bản vẫn có thể loại bỏ được tình hình thiếu vốn nghiêm trọng sâu sắc này do họ có nguồn tiền tiết kiệm lớn, đặc biệt là tỉ lệ đầu tư tương đối cao. Thực tế này được phản ánh trong các khoản thặng dư lớn. Tuy nhiên, các hãng kinh doanh Nhật Bản dường như lại không còn hứng thú tiếp cận với nguồn vốn có chi phí thấp, đem lại cho họ một lợi thế cạnh tranh trong quá khứ.
1.2. Khả năng sản xuất dư thừa

Nền kinh tế Nhật Bản đang phải gánh chịu tình trạng sản xuất dư thừa. Trong suốt những năm bùng nổ kinh tế của thập kỷ 1980, Nhật Bản đã đầu tư mạnh vào các nhà máy và trang thiết bị mới. Ngày nay đứng trước tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu, các công ty Nhật Bản gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc tìm đầu ra cho khối lượng lớn các mặt hàng do họ sản xuất. Vì vậy, các công ty Nhật Bản đang phải tiến hành thu hẹp quy mô sản xuất, giảm nguồn nhân lực và đương nhiên họ phải đối mặt với các tổn thất tài chính đáng kể. Việc tuyển dụng lao động không ổn định không những làm suy giảm lòng tin của người tiêu dùng mà còn làm sâu sắc thêm quá trình suy thoái kinh tế nói chung.
1.3. Sự tăng giá của đồng Yên

Nhật Bản phải đối đầu với một môi trường kinh doanh giao dịch bất lợi. Sự tăng giá của đồng Yên đã làm giảm giá cạnh tranh của hàng hoá Nhật Bản trong mối tương quan với các hàng hoá được sản xuất bởi các hãng nước ngoài. Tính theo sức mua (PPP), giá trị đồng Yên quá cao so với giá trị thực tế. Theo tính toán của Cơ quan Hoạch định Kinh tế Nhật Bản, định giá theo sức mua của đồng Yên là 115¥ trên một đô la đối với hàng hoá giao dịch và 155¥ trên một đô la đối với hàng tiêu dùng. Sự tăng giá quá cao này của đồng Yên được phản ánh trong của tài khoản thặng dư khổng lồ. Năm 1992, số dư tài khoản hiện có bằng đồng đôla Mỹ đã đạt kỉ lục là 130 tỉ đôla. Khoản thặng dư này phản ánh tỉ lệ tiết kiệm rất cao của quốc gia, tuy nhiên lại không cần thiết cho việc tạo nên một đồng Yên có giá quá cao như vậy. Nếu Nhật Bản có thể nhanh chóng xoay vòng khoản thặng dư nước ngoài bằng đồng đôla đã thu được thông qua giao dịch quốc tế thì áp lực lên đồng Yên sẽ không lớn. Không may là ngành tài chính Nhật Bản đã siết chặt chu trình xoay vòng này. Hơn thế, cùng với sự suy giảm lợi nhuận và không ngừng tăng các chi phí tái cơ cấu, các tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản có thiên hướng nghiêng về việc chuyển đổi giá trị thu nhập từ đồng đôla sang đồng Yên. Động thái này lại tiếp tục kích thích sự tăng giá của đồng Yên.
Sự phục hồi kinh tế yếu ớt của nền kinh tế Mỹ và Tây Âu cũng đã khiến Nhật Bản khó khăn hơn trong việc “chuyển” tình hình suy thoái nội bộ của mình ra bên ngoài nền kinh tế như đã từng thực hiện trong quá khứ. Nguy cơ của các căng thẳng kinh tế ngày càng trầm trọng đã cướp đi khả năng thâm nhập của Nhật Bản vào các thị trường Mỹ và Châu Âu. Thực tế là các áp lực chính trị ở Mỹ đang tăng lên, buộc Nhật Bản phải giảm thặng dư thương mại song phương cũng như tự do hoá thị trường nội địa. Nhật Bản tỏ ra bất lực trong việc theo đuổi chiến lược hồi phục kinh tế theo hướng xuất khẩu và khả năng cạnh tranh trong kinh tế quốc tế cũng đang trở nên kém hơn trước các quốc gia công nghiệp phát triển.
Như vậy, trong suốt thập kỷ 1990, Nhật Bản phải đối mặt với các thử thách vô cùng ghê gớm khi phải nhập khẩu thêm hàng hoá nước ngoài trong khi các ngành sản xuất kinh doanh trong nước đang phải vật lộn để điều chỉnh lại cơ cấu.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: