The interest rate is a basic tool to NBU monetary policy operating flexibility in each period; in relation to the interest rate on the interbank market, interest rates on the open market, the mobilization of commercial banks and the State type of capital on the market.Previously, the basic rate is an important base to the designated commercial bank lending rate. The base attached to the provisions of the civil code (variable interest loans may not exceed 150% of the basic rate). However, that role has been disabled as from April 2010, State Bank of India to reopen agreements interest rate mechanism and applied so far.In the past, each base rate 14% per annum peaked in June 2008; lending rate of commercial banks under which the maximum is 21% per year. This interest quickly dropped to 8% per year at the end of 2009 and stands still near 12 consecutive months until November 5, 2010, when the Central Bank decided to increase to 9% and applied so far.Typically, the basic interest rate announced at the end of June to apply for the following month. This time, many plans are geared to the ability to apply basic interest rate for January 3, 2011 will increase to 11% per year. However, this adjustment primarily heavy on procedure and computer signals.With the interest rate agreement, the basic interest rate no longer regulate interest rates for borrowers in the market. Although the law on the State Bank in 2010 have defined "State Bank announced refinancing interest rate, basic rate and other interest rates to run monetary policy, anti-usury", but also has a mechanism that allows "in the case of currency markets contains extraordinary happenings , State Bank operating mechanisms regulating the interest rate applicable in the relations between the institutions and with each other and with clients, other credit relationships ".In the role of reference, about three months, the level of 9% per year of base rate also become faint, when interest rates are raised by the highest commercial bank has 14% per year, lending rate from 18%-20% per year.Nếu tăng lên 11%/năm, có thể xem đó là sự điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh hiện tại, khi lãi suất tái cấp vốn đã lên 11%/năm, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở đã lên 12%/năm và thông điệp kiềm chế lạm phát đang được phát đi mạnh mẽ. Trong khi đó, sức tác động trực tiếp của việc điều chỉnh này (nếu có) có lẽ chủ yếu là về tâm lý thị trường.Nhưng đi cùng với đó, một công cụ lãi suất khác có thể cũng sẽ được điều chỉnh: lãi suất tái chiết khấu, hiện ở mức 7%/năm. Nếu lãi suất này tăng, ảnh hưởng sẽ trực tiếp hơn đối với chi phí ngân hàng thương mại trong trường hợp cần vay vốn Ngân hàng Nhà nước.Ngoài ra, mối quan tâm gần đây của giới đầu tư cũng đề cập đến việc sử dụng dự trữ bắt buộc để thắt chặt tín dụng. Đây vẫn là một khả năng mở. Nhưng ngày 21/2 vừa qua, trả lời báo giới, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàu đã đưa ra một số định hướng đáng chú ý.Cụ thể, Thống đốc cho rằng, để giảm tổng cầu kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước có hai công cụ chính là dự trữ bắt buộc và lãi suất. Tăng dự trữ bắt buộc là làm giảm thanh khoản của các ngân hàng thương mại xuống để giảm cho vay. Thứ hai, là tăng lãi suất sẽ hút tiền vào hệ thống, đồng thời sàng lọc các dự án cho vay hiệu quả.
đang được dịch, vui lòng đợi..
