TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ THÁNG 1-7 NĂM 2014Trong năm nay, công cu dịch - TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ THÁNG 1-7 NĂM 2014Trong năm nay, công cu Trung làm thế nào để nói

TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ THÁNG

TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ THÁNG 1-7 NĂM 2014
Trong năm nay, công cuộc điều chỉnh kinh tế vĩ mô của chính phủ Việt Nam vẫn tiếp tục lấy việc kiềm chế lạm phát, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và đảm bảo vấn đề dân sinh làm nòng cốt. GDP duy trì mức tăng trưởng thấp, chỉ số giá tiêu dung tăng nhẹ, đầu tư nước ngoài giảm so với cùng kỳ năm trước, cán cân thanh toán quốc tế về cơ bản cân bằng, nhưng sản xuất của các doanh nghiệp vẫn đối mặt với nhiều khó khăn còn tình trạng việc làm vẫn còn nhiều nan giải.
I.Tình hình tổng thể có xu hướng ổn định
6 tháng đầu năm, GDP tăng 5,18%, so với tốc độ tăng 4,9% của cùng kỳ năm trước thì tốc độ tăng hơi nhỉnh hơn chút ít. Mức tăng của quý 2 là 5,25%, cao hơn mức tăng của quý 1 là 5,09%. Từ tháng 1-7, tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam là 1.654,9 nghìn tỷ VNĐ (tương đương khoảng 78,8 tỷ USD), tăng 11,4% so với cùng kỳ năm trước, loại trừ yếu tố vật giá thì mức tăng trưởng thực tế là 6,3%, nhu cầu trong nước vẫn không có gì biến động. Từ tháng 1-7, thu nhập tài chính đạt 448,9 nghìn tỷ VNĐ (tương đương khoảng 21,4 tỷ USD), con số chi ra là 533,9 nghìn tỷ VNĐ (khoảng 25,4 tỷ USD), mức thâm hụt tài chính là 4 tỷ USD, vẫn trong giới hạn có thể chịu đựng được.
II.Sản xuất công nghiệp dần phục hồi
Tháng 1-7 năm nay, chỉ số sản xuất công nghiệp IIP của VN tăng 6,2% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức tăng là 5,8% của giai đoạn từ tháng 1-6. Chỉ số IPP của ngành gia công chế tạo tăng 8,1% so với cùng kỳ. Sản xuất nhiều sản phẩm công nghiệp tăng nhanh, sản phẩm của các ngành điện thoại di động, thép cán, ti vi tăng nhanh, sản lượng của một số ngành như xe máy, dầu khí hóa lỏng, dầu thô v.v.. giảm xuống. Tiêu dùng các mặt hàng công nghiệp không lớn, nguyên nhân chủ yếu đó là do kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp, nhu cầu thị trường bên ngoài không lớn còn nhu cầu trong nước thấp. 6 tháng cuối năm, tổng sản lượng dầu thô và khí thiên nhiên của Tập đoàn dầu khí quốc gia VN là 13,87 triệu tấn, cao hơn 11,4% so với mục tiêu ban đầu, trong đó sản lượng dầu thô là 8,48 triệu tấn, sản lượng khí thiên nhiên là 5,39 triệu tấn; Tổng lượng tiêu thụ than của Tập đoàn than – khoáng sản VN là 18,96 triệu tấn, đạt 54,1% mục tiêu của cả năm, tăng 2% so với cùng kỳ năm trước.
III.Đầu tư công tăng trưởng chậm chạp
Từ tháng 1-7, tổng mức đầu tư của ngân sách nhà nước là 111,6 nghìn tỷ VNĐ (tương đương khoảng 5,31 tỷ USD), tăng 3% so với cùng kỳ năm trước, đạt 60,2% kế hoạch của cả năm. Từ tháng 1-7, tổng giá trị theo hợp đồng vốn đầu tư nước ngoài mà VN đã thu hút đạt 9,53 tỷ USD, giảm 19,9% so với cùng kỳ. Trong đó có 889 dự án mới, giá trị theo hợp đồng là 6,85 tỷ USD, giảm 0,9%; dự án bổ sung thêm vốn là 300 dự án, số vốn tăng thêm là 2,67 tỷ USD, giảm 46,3%. Số vốn thực hiện là 6,8 tỷ USD, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó ngành gia công chế tạo thu hút số vốn có giá trị theo hợp đồng là 6,66 tỷ USD, chiếm 69,9%; ngành bất động sản thu hút khoảng 1,13 tỷ USD. Hàn Quốc là nước đầu tư lớn nhất với số vốn đầu tư theo hợp đồng là 3,13 tỷ USD, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như là điện tử, bất động sản và ngành bán lẻ,…
IV.Xuất khẩu tăng trưởng ổn định
Từ tháng 1-7, kim ngạch xuất khẩu thương mại hàng hóa là khoảng 83,5 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ. Trong đó khu vực các doanh nghiệp FDI đạt55,8 tỷ USD, chiếm 66,8%, tăng 15% so với cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước là 27,7 tỷ USD, chiếm 33,2%, tăng 12,2% so với cùng kỳ. Từ tháng 1-7, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là 11,5 tỷ USD, tăng 19,4%; kim ngạch xuất khẩu giầy da là 5,8 tỷ USD, tăng 21,8%; kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản là 4,2 tỷ USD, tăng 25,5%; xuất khẩu gạo đạt 1,7 tỷ USD, giảm 4,7% so với cùng kỳ năm trước.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Trung) 1: [Sao chép]
Sao chép!
TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ THÁNG 1-7 NĂM 2014Trong năm nay, công cuộc điều chỉnh kinh tế vĩ mô của chính phủ Việt Nam vẫn tiếp tục lấy việc kiềm chế lạm phát, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và đảm bảo vấn đề dân sinh làm nòng cốt. GDP duy trì mức tăng trưởng thấp, chỉ số giá tiêu dung tăng nhẹ, đầu tư nước ngoài giảm so với cùng kỳ năm trước, cán cân thanh toán quốc tế về cơ bản cân bằng, nhưng sản xuất của các doanh nghiệp vẫn đối mặt với nhiều khó khăn còn tình trạng việc làm vẫn còn nhiều nan giải.I.Tình hình tổng thể có xu hướng ổn định6 tháng đầu năm, GDP tăng 5,18%, so với tốc độ tăng 4,9% của cùng kỳ năm trước thì tốc độ tăng hơi nhỉnh hơn chút ít. Mức tăng của quý 2 là 5,25%, cao hơn mức tăng của quý 1 là 5,09%. Từ tháng 1-7, tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam là 1.654,9 nghìn tỷ VNĐ (tương đương khoảng 78,8 tỷ USD), tăng 11,4% so với cùng kỳ năm trước, loại trừ yếu tố vật giá thì mức tăng trưởng thực tế là 6,3%, nhu cầu trong nước vẫn không có gì biến động. Từ tháng 1-7, thu nhập tài chính đạt 448,9 nghìn tỷ VNĐ (tương đương khoảng 21,4 tỷ USD), con số chi ra là 533,9 nghìn tỷ VNĐ (khoảng 25,4 tỷ USD), mức thâm hụt tài chính là 4 tỷ USD, vẫn trong giới hạn có thể chịu đựng được.II.Sản xuất công nghiệp dần phục hồiTháng 1-7 năm nay, chỉ số sản xuất công nghiệp IIP của VN tăng 6,2% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức tăng là 5,8% của giai đoạn từ tháng 1-6. Chỉ số IPP của ngành gia công chế tạo tăng 8,1% so với cùng kỳ. Sản xuất nhiều sản phẩm công nghiệp tăng nhanh, sản phẩm của các ngành điện thoại di động, thép cán, ti vi tăng nhanh, sản lượng của một số ngành như xe máy, dầu khí hóa lỏng, dầu thô v.v.. giảm xuống. Tiêu dùng các mặt hàng công nghiệp không lớn, nguyên nhân chủ yếu đó là do kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp, nhu cầu thị trường bên ngoài không lớn còn nhu cầu trong nước thấp. 6 tháng cuối năm, tổng sản lượng dầu thô và khí thiên nhiên của Tập đoàn dầu khí quốc gia VN là 13,87 triệu tấn, cao hơn 11,4% so với mục tiêu ban đầu, trong đó sản lượng dầu thô là 8,48 triệu tấn, sản lượng khí thiên nhiên là 5,39 triệu tấn; Tổng lượng tiêu thụ than của Tập đoàn than – khoáng sản VN là 18,96 triệu tấn, đạt 54,1% mục tiêu của cả năm, tăng 2% so với cùng kỳ năm trước.III.Đầu tư công tăng trưởng chậm chạpTừ tháng 1-7, tổng mức đầu tư của ngân sách nhà nước là 111,6 nghìn tỷ VNĐ (tương đương khoảng 5,31 tỷ USD), tăng 3% so với cùng kỳ năm trước, đạt 60,2% kế hoạch của cả năm. Từ tháng 1-7, tổng giá trị theo hợp đồng vốn đầu tư nước ngoài mà VN đã thu hút đạt 9,53 tỷ USD, giảm 19,9% so với cùng kỳ. Trong đó có 889 dự án mới, giá trị theo hợp đồng là 6,85 tỷ USD, giảm 0,9%; dự án bổ sung thêm vốn là 300 dự án, số vốn tăng thêm là 2,67 tỷ USD, giảm 46,3%. Số vốn thực hiện là 6,8 tỷ USD, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó ngành gia công chế tạo thu hút số vốn có giá trị theo hợp đồng là 6,66 tỷ USD, chiếm 69,9%; ngành bất động sản thu hút khoảng 1,13 tỷ USD. Hàn Quốc là nước đầu tư lớn nhất với số vốn đầu tư theo hợp đồng là 3,13 tỷ USD, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như là điện tử, bất động sản và ngành bán lẻ,… IV.Xuất khẩu tăng trưởng ổn định
Từ tháng 1-7, kim ngạch xuất khẩu thương mại hàng hóa là khoảng 83,5 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ. Trong đó khu vực các doanh nghiệp FDI đạt55,8 tỷ USD, chiếm 66,8%, tăng 15% so với cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước là 27,7 tỷ USD, chiếm 33,2%, tăng 12,2% so với cùng kỳ. Từ tháng 1-7, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là 11,5 tỷ USD, tăng 19,4%; kim ngạch xuất khẩu giầy da là 5,8 tỷ USD, tăng 21,8%; kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản là 4,2 tỷ USD, tăng 25,5%; xuất khẩu gạo đạt 1,7 tỷ USD, giảm 4,7% so với cùng kỳ năm trước.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: