Tình trạng phân biệt đối xử giữa “môn chính” và “môn phụ” đang diễn  dịch - Tình trạng phân biệt đối xử giữa “môn chính” và “môn phụ” đang diễn  Anh làm thế nào để nói

Tình trạng phân biệt đối xử giữa

Tình trạng phân biệt đối xử giữa “môn chính” và “môn phụ” đang diễn ra khá phổ biến trong nhà trường, phụ huynh và học sinh hiện nay.


Về mặt văn bản, các môn văn hóa trong nhà trường phổ thông được phân phối với số lượng tiết ít nhiều khác nhau nhưng lại đều có vị trí, vai trò gần như ngang bằng nhau tính theo hệ số, cùng góp phần định hướng, cung cấp những tri thức, kỹ năng cơ bản, cần thiết cho sinh phổ thông.
Tuy nhiên, trong thực tế, từ những người làm công tác giáo dục đến các bậc phụ huynh, sinh có những định kiến, biểu hiện lệch lạc đáng lo ngại về các môn học. Các môn tự nhiên như toán, lí, hóa, ngoại ngữ... hết sức coi trọng, xem nó luôn là “môn chính”, còn các môn xã hội như văn, sử, địa, giáo dục công dân, công nghệ... lại tỏ ra xem thường, cho nó chỉ là “môn phụ”, không đáng học.

Nhiều thầy cô giáo gặp phụ huynh, lên lớp đứng trước sinh cũng quen miệng nói, đây là các “môn chính”, cần phải học thật nhiều, thật kỹ, kia là các “môn phụ”, học ít thôi cũng được. Nhiều trường có dạy thêm, dạy phụ đạo cho các đối tượng sinh tại trường nhưng cũng chủ yếu dạy- học các môn tự nhiên, còn các môn xã hội thì không. Ngay cả cán bộ quản lý giáo dục, thầy cô giáo cũng có những nhận thức, biểu hiện lệch lạc, không đúng đắn về quan điểm, chủ trương giáo dục toàn diện học sinh thìlàm sao đòi hỏi, mong mỏi sinh, phụ huynh không phiến diện, không lệch lạc trong cách ứng xử, học tập các môn học, nhất là các môn khoa học xã hội- nhân văn?

Để khắc phục tình trạng này, trước tiên phải bắt đầu chỉnh đốn từ nhận thức, lề lối chỉ đạo, làm việc của các cấp quản lý giáo dục, của ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên. Các môn tại nhà trường không có chuyện phân biệt “môn chính”,”môn phụ”, trả lại vị trí bình đẳng, ngang hàng giữa các môn, giữa chữ với làm người. Các năm tới, Bộ GD&ĐT nên phát động phong trào “Học tập toàn diện, nói không với học lệch”; kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh những biểu hiệu học tập lệch lạc từ học sinh, tác động tiêu cực của phụ huynh.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Tình trạng phân biệt đối xử giữa “môn chính” và “môn phụ” đang diễn ra khá phổ biến trong nhà trường, phụ huynh và học sinh hiện nay. Về mặt văn bản, các môn văn hóa trong nhà trường phổ thông được phân phối với số lượng tiết ít nhiều khác nhau nhưng lại đều có vị trí, vai trò gần như ngang bằng nhau tính theo hệ số, cùng góp phần định hướng, cung cấp những tri thức, kỹ năng cơ bản, cần thiết cho sinh phổ thông.Tuy nhiên, trong thực tế, từ những người làm công tác giáo dục đến các bậc phụ huynh, sinh có những định kiến, biểu hiện lệch lạc đáng lo ngại về các môn học. Các môn tự nhiên như toán, lí, hóa, ngoại ngữ... hết sức coi trọng, xem nó luôn là “môn chính”, còn các môn xã hội như văn, sử, địa, giáo dục công dân, công nghệ... lại tỏ ra xem thường, cho nó chỉ là “môn phụ”, không đáng học. Nhiều thầy cô giáo gặp phụ huynh, lên lớp đứng trước sinh cũng quen miệng nói, đây là các “môn chính”, cần phải học thật nhiều, thật kỹ, kia là các “môn phụ”, học ít thôi cũng được. Nhiều trường có dạy thêm, dạy phụ đạo cho các đối tượng sinh tại trường nhưng cũng chủ yếu dạy- học các môn tự nhiên, còn các môn xã hội thì không. Ngay cả cán bộ quản lý giáo dục, thầy cô giáo cũng có những nhận thức, biểu hiện lệch lạc, không đúng đắn về quan điểm, chủ trương giáo dục toàn diện học sinh thìlàm sao đòi hỏi, mong mỏi sinh, phụ huynh không phiến diện, không lệch lạc trong cách ứng xử, học tập các môn học, nhất là các môn khoa học xã hội- nhân văn?Để khắc phục tình trạng này, trước tiên phải bắt đầu chỉnh đốn từ nhận thức, lề lối chỉ đạo, làm việc của các cấp quản lý giáo dục, của ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên. Các môn tại nhà trường không có chuyện phân biệt “môn chính”,”môn phụ”, trả lại vị trí bình đẳng, ngang hàng giữa các môn, giữa chữ với làm người. Các năm tới, Bộ GD&ĐT nên phát động phong trào “Học tập toàn diện, nói không với học lệch”; kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh những biểu hiệu học tập lệch lạc từ học sinh, tác động tiêu cực của phụ huynh.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Status of discrimination between "core subjects" and "minor" are fairly common place in the school, parents and students today. In terms of writing, cultural subjects in secondary schools are classified coordination with the number of more or less different, but their positions are, as nearly equal in ratio, together contributing oriented, providing knowledge, basic skills, necessary for spectrum information. However, in fact, from those working in education to parents, born with prejudice, distorted expression of concern about the subject. Subjects such as mathematics natural, reasonable, chemistry, foreign languages ​​... very seriously, whether it is an "own goal", also social subjects such as literature, history, and geography, civics, technology. .. proved despised, for it is only "minor", not worth learning. Many teachers met parents, standing in front of students in class well known saying, this is the "main goal", need to learn lots, thoroughly, the other is the "minor", also learned sparingly. Many schools have tutoring, tutoring for students in school subjects but also of classes here- mostly natural, and social studies are not. Even education managers, teachers also have the awareness, distorted expression, the right of opinion is not, advocates of comprehensive education requires students thilam star, expect students, parents do not sided, no deviations in behavior, learning subjects, especially social-sciences humanities? To remedy this situation, you must first start correcting from awareness, practices, only director, working at all levels of education management, the administrators, teachers. The subjects in the school does not have something to distinguish "core subjects", "minor", return the position of equality, equal between disciplines, between the text with a human being. The next year, MOET should launch a movement "comprehensive learning, learning to say no to deviation"; promptly rectify, correct the deviant symbolism learning from students, the negative impact of parents.








đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: