Nhiều chuyên gia nhận định, năm 2015 và cả những năm tiếp theo, thị tr dịch - Nhiều chuyên gia nhận định, năm 2015 và cả những năm tiếp theo, thị tr Anh làm thế nào để nói

Nhiều chuyên gia nhận định, năm 201

Nhiều chuyên gia nhận định, năm 2015 và cả những năm tiếp theo, thị trường bán lẻ Việt Nam sẽ tiếp tục sôi động và chứng kiến những cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là giữa doanh nghiệp ngoại và nội. Chúng ta vẫn sẽ chứng kiến cuộc đổ bộ của các doanh nghiệp ngoại vào thị trường Việt Nam: Tập đoàn bán lẻ Aeon Nhật Bản với dự án Aeon Mall Him Lam ở Sài Đồng Long Biên, Tập đoàn Lotte dự kiến mở 60 điểm (hiện giờ là 9 điểm)… Các doanh nghiệp nội cũng đang có những phương án mở rộng thêm những điểm phân phối không chỉ ở trung tâm mà khu vực ngoại thành như: Citimart mở rộng thêm 70 điểm với quy mô từ 1000 – 2000 m2/điểm trong thời gian tới…
Theo Cục xuc tiến thương mại ngày 9/3/2015 thì năm 2015 cũng sẽ là một năm đầy cơ hội và thách thức với ngành bán lẻ Việt Nam. Kể từ ngày 11/1/2015, Việt Nam sẽ cho phép thành lập các công ty bán lẻ 100% vốn đầu tư nước ngoài theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Bên cạnh đó, năm 2015 là năm khu vực kinh tế chung ASEAN (AEC) thành lập sẽ cho phép các dòng tài nguyên, hàng hóa, vốn nhân lực… di chuyển tự do và thuận lợi trong nội khối. Chưa kể tới việc Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP với 12 nước tham gia sẽ có thể được ký kết trong năm 2015. Với hiệp định này hơn 10.000 loại hàng hóa từ các nước thành viên sẽ được loại bỏ hoàn toàn thuế quan. Việc này sẽ gây nhiều khó khăn bất lợi cho hàng hóa trong nước nhưng cũng là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất và phân phối, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Không chỉ thị trường bán lẻ nói chung mà thị trường bán lẻ hàng thực phẩm cũng được các chuyên gia nhận định sẽ phát triển trong thời gian tới. Trên thực tế, những năm qua ngành thực phẩm và đồ uống tăng trưởng nhanh cả về số lượng và chất lượng, cho thấy tiềm năng lớn của ngành này tại Việt Nam.
Theo đó, dự báo tiêu thụ thực phẩm của Việt Nam giai đoạn 2011-2016 sẽ tiếp tục tăng 5,1%/năm, ước đạt 538,4 triệu đồng. Trong khi đó, mức tiêu thụ bình quân theo đầu người tăng ấn tượng 4,3%/năm tính đến năm 2016, vào khoảng 5,8 triệu đồng/năm. Trong đó, ngành công nghiệp thực phẩm đóng hộp của Việt Nam sẽ tăng 4,3% về lượng và 10,4% về giá trị doanh số bán hàng.
Một báo cáo khác của Công ty Nghiên cứu thị trường Business Monitor International về thị trường thực phẩm và đồ uống Việt Nam (quý III/2014), cho thấy tiêu thụ thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam sẽ tăng trưởng rất ấn tượng ở mức 2 con số từ nay đến năm 2018. Đơn cử, tổng mức tiêu thụ thực phẩm năm 2014 ước tăng 19,2% và tiếp tục tăng 15,5%/năm từ nay đến năm 2018; tổng mức tiêu thụ thực phẩm/đầu người năm 2014 ước tăng 18,1%, và tỷ lệ này là 14,7%/năm từ nay đến năm 2018.

Những con số hấp dẫn trên đã thu hút sự tham gia đầu tư cũng như những tham vọng trong tương lai của nhiều nhà đầu tư thuộc các nước trong khu vực và trên thế giới. Mới đây nhất là thương vụ Tập đoàn Mondelez International (Mỹ), hiện đang có 2 sản phẩm được bán tại Việt Nam là bánh quy Orea và Ritz, đã mua 80% cổ phần tại Công ty Cổ phần Kinh Đô Bình Dương với giá 370 triệu USD (7.846 tỷ đồng).
Theo dự báo của Bộ Công Thương, từ nay đến năm 2016, sức tiêu thụ thực phẩm của Việt Nam sẽ tăng 5,1%/năm, ước đạt khoảng 29,5 tỷ USD.
Ngoài cơ hội lớn tại thị trường trong nước, việc Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN và trở thành thành viên của WTO đã thúc đẩy xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến nói riêng. Quá trình hội nhập tác động rất lớn đến các doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm. Ngành công nghiệp thực phẩm đã mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác với nước ngoài. Mặt khác, tận dụng mọi ưu thế do các hiệp định hợp tác quốc tế mang lại, đồng thời để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế, ngành công nghiệp thực phẩm đã không ngừng đổi mới, nhiều cơ sở được xây dựng, đầu tư thiết bị, công nghệ hiện đại, cải tiến và nâng cao trình độ quản lý (đa dạng hóa hình thức sở hữu, từng bước cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước...), sản xuất được những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng về chủng loại, thay thế các sản phẩm nhập khẩu, có thương hiệu, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và tăng cường xuất khẩu.
Bộ Công Thương đã xếp ngành công nghiệp thực phẩm vào nhóm ngành đang có lợi thế cạnh tranh và có định hướng, chiến lược phát triển trên cơ sở sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, khai thác sử dụng tối đa nguyên liệu trong nước, tạo sản phẩm đa dạng, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế, có khả năng cạnh tranh cao, để hình thành ngành kinh tế mạnh, hội nhập vững chắc với khu vực và thế giới.
Với xu thế trên, bà Đinh Thị Mỹ Loan – Chủ tịch Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam nhận định, triển vọng của thị trường bán lẻ Việt Nam nói chung và bán lẻ ngành hàng thực phẩm nói riêng là rất khả quan. Việt Nam vẫn là một trong các thị trường tiềm năng, thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
Tại Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam (Vietnam Foodexpo 2015) do Cục Xúc
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Nhiều chuyên gia nhận định, năm 2015 và cả những năm tiếp theo, thị trường bán lẻ Việt Nam sẽ tiếp tục sôi động và chứng kiến những cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là giữa doanh nghiệp ngoại và nội. Chúng ta vẫn sẽ chứng kiến cuộc đổ bộ của các doanh nghiệp ngoại vào thị trường Việt Nam: Tập đoàn bán lẻ Aeon Nhật Bản với dự án Aeon Mall Him Lam ở Sài Đồng Long Biên, Tập đoàn Lotte dự kiến mở 60 điểm (hiện giờ là 9 điểm)… Các doanh nghiệp nội cũng đang có những phương án mở rộng thêm những điểm phân phối không chỉ ở trung tâm mà khu vực ngoại thành như: Citimart mở rộng thêm 70 điểm với quy mô từ 1000 – 2000 m2/điểm trong thời gian tới…Theo Cục xuc tiến thương mại ngày 9/3/2015 thì năm 2015 cũng sẽ là một năm đầy cơ hội và thách thức với ngành bán lẻ Việt Nam. Kể từ ngày 11/1/2015, Việt Nam sẽ cho phép thành lập các công ty bán lẻ 100% vốn đầu tư nước ngoài theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Bên cạnh đó, năm 2015 là năm khu vực kinh tế chung ASEAN (AEC) thành lập sẽ cho phép các dòng tài nguyên, hàng hóa, vốn nhân lực… di chuyển tự do và thuận lợi trong nội khối. Chưa kể tới việc Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP với 12 nước tham gia sẽ có thể được ký kết trong năm 2015. Với hiệp định này hơn 10.000 loại hàng hóa từ các nước thành viên sẽ được loại bỏ hoàn toàn thuế quan. Việc này sẽ gây nhiều khó khăn bất lợi cho hàng hóa trong nước nhưng cũng là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất và phân phối, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.Không chỉ thị trường bán lẻ nói chung mà thị trường bán lẻ hàng thực phẩm cũng được các chuyên gia nhận định sẽ phát triển trong thời gian tới. Trên thực tế, những năm qua ngành thực phẩm và đồ uống tăng trưởng nhanh cả về số lượng và chất lượng, cho thấy tiềm năng lớn của ngành này tại Việt Nam.Theo đó, dự báo tiêu thụ thực phẩm của Việt Nam giai đoạn 2011-2016 sẽ tiếp tục tăng 5,1%/năm, ước đạt 538,4 triệu đồng. Trong khi đó, mức tiêu thụ bình quân theo đầu người tăng ấn tượng 4,3%/năm tính đến năm 2016, vào khoảng 5,8 triệu đồng/năm. Trong đó, ngành công nghiệp thực phẩm đóng hộp của Việt Nam sẽ tăng 4,3% về lượng và 10,4% về giá trị doanh số bán hàng.Một báo cáo khác của Công ty Nghiên cứu thị trường Business Monitor International về thị trường thực phẩm và đồ uống Việt Nam (quý III/2014), cho thấy tiêu thụ thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam sẽ tăng trưởng rất ấn tượng ở mức 2 con số từ nay đến năm 2018. Đơn cử, tổng mức tiêu thụ thực phẩm năm 2014 ước tăng 19,2% và tiếp tục tăng 15,5%/năm từ nay đến năm 2018; tổng mức tiêu thụ thực phẩm/đầu người năm 2014 ước tăng 18,1%, và tỷ lệ này là 14,7%/năm từ nay đến năm 2018. Những con số hấp dẫn trên đã thu hút sự tham gia đầu tư cũng như những tham vọng trong tương lai của nhiều nhà đầu tư thuộc các nước trong khu vực và trên thế giới. Mới đây nhất là thương vụ Tập đoàn Mondelez International (Mỹ), hiện đang có 2 sản phẩm được bán tại Việt Nam là bánh quy Orea và Ritz, đã mua 80% cổ phần tại Công ty Cổ phần Kinh Đô Bình Dương với giá 370 triệu USD (7.846 tỷ đồng).Theo dự báo của Bộ Công Thương, từ nay đến năm 2016, sức tiêu thụ thực phẩm của Việt Nam sẽ tăng 5,1%/năm, ước đạt khoảng 29,5 tỷ USD.Ngoài cơ hội lớn tại thị trường trong nước, việc Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN và trở thành thành viên của WTO đã thúc đẩy xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến nói riêng. Quá trình hội nhập tác động rất lớn đến các doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm. Ngành công nghiệp thực phẩm đã mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác với nước ngoài. Mặt khác, tận dụng mọi ưu thế do các hiệp định hợp tác quốc tế mang lại, đồng thời để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế, ngành công nghiệp thực phẩm đã không ngừng đổi mới, nhiều cơ sở được xây dựng, đầu tư thiết bị, công nghệ hiện đại, cải tiến và nâng cao trình độ quản lý (đa dạng hóa hình thức sở hữu, từng bước cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước...), sản xuất được những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng về chủng loại, thay thế các sản phẩm nhập khẩu, có thương hiệu, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và tăng cường xuất khẩu.Bộ Công Thương đã xếp ngành công nghiệp thực phẩm vào nhóm ngành đang có lợi thế cạnh tranh và có định hướng, chiến lược phát triển trên cơ sở sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, khai thác sử dụng tối đa nguyên liệu trong nước, tạo sản phẩm đa dạng, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế, có khả năng cạnh tranh cao, để hình thành ngành kinh tế mạnh, hội nhập vững chắc với khu vực và thế giới.Với xu thế trên, bà Đinh Thị Mỹ Loan – Chủ tịch Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam nhận định, triển vọng của thị trường bán lẻ Việt Nam nói chung và bán lẻ ngành hàng thực phẩm nói riêng là rất khả quan. Việt Nam vẫn là một trong các thị trường tiềm năng, thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
Tại Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam (Vietnam Foodexpo 2015) do Cục Xúc
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Many experts, in 2015 and subsequent years, Vietnam's retail market will continue to be active and witnessing fierce competition among enterprises, especially between foreign and domestic enterprises. We will witness the landing of foreign enterprises in Vietnam market: retail group Aeon Japan to Aeon Mall project in Him Lam Sai Dong, Long Bien, Lotte Group plans to open 60 points (out hours are 9 points) ... the local businesses are making plans to expand the distribution point not only in the center but suburban areas such as Citimart extended 70 point scale from 1000 to 2000 m2 / point in the future ...
the trade promotion Department dated 09.03.2015, the 2015 will be a year full of opportunities and challenges for Vietnam's retail sector. From the date of 01.11.2015, Vietnam will allow the establishment of retail companies with 100% foreign capital under Vietnam's commitments upon WTO accession. In addition, 2015 was the year the ASEAN common economic area (AEC) established will allow the flow of resources, goods and human capital ... and the free movement of intra favorable. Not to mention the Trans-Pacific Partnership TPP with 12 participating countries will be signed in 2015. With this agreement more than 10,000 kinds of goods from the Member States will be eliminated full tariff. This will cause many difficulties disadvantage for domestic goods but also the driving force of production and distribution, improve the competitiveness of enterprises in Vietnam.
Not only the retail market in general that market food retail experts also said that this will develop in the future. In fact, the years the food and beverage growth in both quantity and quality, shows the great potential of this sector in Vietnam.
Accordingly, the forecast food consumption of the Vietnam period 2011-2016 will continue to increase by 5.1% / year, estimated at 538.4 million. Meanwhile, the average consumption per capita increased by 4.3% impression / year as of 2016, approximately 5.8 million / year. In particular, the industry of canned food of Vietnam will increase by 4.3% in volume and 10.4% in value sales.
Another report by market research firm Business Monitor International in market school food and Beverage Vietnam (QIII / 2014), showed that consumption of food and beverages in Vietnam will grow at a very impressive level of 2 numbers between now and 2018. for example, the total consumption food consumption in 2014 was estimated to increase by 19.2% and 15.5% continues to increase / year from now until 2018; total food consumption / capita in 2014 was estimated to increase by 18.1%, and the ratio is 14.7% / year between now and 2018. These figures have attracted attractive investment participation as the future ambitions of many investors from the countries of the region and the world. The latest deal is Mondelez International Corporation (USA), currently has two products are sold in Vietnam are Orea and Ritz biscuits, bought 80% stake in JSC Kinh Do Binh Duong for 370 million US dollars (7846 billion). According to the Ministry of Industry and Trade, from now to 2016, food consumption will increase by 5.1% Vietnam / year, estimated at about 29.5 billion dollars. in addition to body great opportunity in the domestic market, Vietnam join the free trade area to become a member of ASEAN and WTO general export promotion and export of agricultural products, processed foods in particular. Integration process huge impact on businesses of food industry. Food industry has expanded international cooperation, multilateralism and diversification of cooperation with foreign countries. On the other hand, take every advantage of the agreements for international cooperation to bring, and to improve competitiveness on the international market, the food industry has to constantly innovate, many establishments were built Construction, equipment investment, modern technology, improve and enhance the management level (diversified forms of ownership, gradually equitized state enterprises ...), manufactured products high quality, diverse categories and replace the imported products, brands, to meet the needs of the domestic market and increase exports. the Ministry of Industry and Trade has classified the food industry into sectors We have a competitive advantage and orientation, development strategy based on the use of advanced technology, modern, maximum utilization of domestic raw materials, product variety, quality assurance protection food safety standards and international Vietnam, with high competitiveness, in order to form a strong economy, strong integration with the region and the world. with this trend, Ms. Dinh Thi My Loan - Chairman of the Vietnam retailers Association said that the prospects of the retail market in Vietnam in general and the retail food industry in particular, is very positive. Vietnam remains one of the potential market, attracting domestic and foreign investment. At the International Exhibition of Food Industry of Vietnam (Vietnam Foodexpo 2015) by the Department of Promotion






đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: