Việc tham gia Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Qu dịch - Việc tham gia Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Qu Anh làm thế nào để nói

Việc tham gia Ngân hàng Đầu tư Cơ s

Việc tham gia Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc khởi xướng có thể mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội lẫn rủi ro, theo ý kiến một chuyên gia trong nước.
Ý kiến trên được kinh tế gia Phạm Chi Lan đưa ra trong cuộc phỏng vấn với BBC ngày 1/7.
Trước đó, Việt Nam đã ký vào điều lệ hoạt động của AIIB tại buổi lễ tổ chức ở Bắc Kinh hôm 29/6, với sự có mặt của đại diện từ 57 nước.
Bảy quốc gia là Đan Mạch, Kuwait, Malaysia, Philippines, Hà Lan, Nam Phi và Thái Lan, đã từ chối ký với lý do chưa được ủng hộ ở trong nước.
Các nước này nói có khả năng sẽ ký vào cuối năm nay.
BBC: Trước hết, bà đánh giá như thế nào về những thuận lợi và rủi ro mà Việt Nam có được khi tham gia AIIB?
Kinh tế gia Phạm Chi Lan: Tôi nghĩ rằng tham gia ngân hàng AIIB có thể giúp Việt Nam vay vốn để đáp ứng những nhu cầu về hạ tầng.
Việt Nam có nhu cầu rất lớn về hạ tầng để kết nối với các nền kinh tế trong ASEAN. ASEAN cũng có nhu cầu kết nối với các nền kinh tế lớn như Ấn Độ, Trung Quốc.
Nhưng điều quan trọng là khi vay thì điều kiện thế nào và ai sẽ khống chế việc cho vay, cũng như nhà thầu.
Lâu nay các dự án sử dụng vốn vay của Trung Quốc thì buộc phải dùng nhà thầu của Trung Quốc, vừa kéo dài thời gian, chất lượng kém, tăng thêm vốn so với dự toán, làm thua thiệt nhiều mặt.
Một ví dụ điển hình là dự án đường sắt trên cao của Hà Nội.
Hôm trước ông Bộ trưởng Đinh La Thăng cũng nói không thay nhà thầu được dù họ làm rất dở, vi phạm nhiều quy tắc về an toàn lao động, gây ra nhiều rủi ro cho người đi đường, làm người dân mất niềm tin về dự án.
Nguyên nhân là vì vay vốn của Trung Quốc nên phải buộc dùng nhà thầu của họ, dù nhà thầu không có kinh nghiệm, không có chất lượng, cũng không có trách nhiệm.
Bao nhiêu rủi ro đó Viêt Nam lãnh hết về phía mình.
Khi vay từ AIIB thì tôi chỉ mong rằng đó là vì đó là ngân hàng quốc tế, có nhiều nước tham gia, nên sẽ giúp giám sát các dự án dùng vốn cho vay tốt hơn, không như các dự song phương giữa Việt Nam với Trung Quốc.
BBC: Các định chế tài chính như Ngân hàng Thế giới hay Quỹ Tiền tệ Quốc tế khi cho vay hoặc ra tay cứu trợ các nền kinh tế khác thì luôn kèm theo các điều kiện cải cách sâu rộng. Trung Quốc thì lại luôn nhấn mạnh họ sẽ không can thiệp vào việc nội bộ của các bên nhận vốn hỗ trợ. Bà có nghĩ đây là cách mà Trung Quốc muốn giảm tầm ảnh hưởng của các định chế tài chính khác hay không?
Kinh tế gia Phạm Chi Lan: Tôi nghĩ Trung Quốc cũng muốn tăng tầm ảnh hưởng theo cách đó.
Nhưng cá nhân tôi thì cho rằng khi vay mà kèm theo cải cách thì cũng là đúng đắn thôi. Việt Nam rất cần học bài học từ Hy Lạp để thấy cải cách là rất cần thiết cho bản thân mình chứ không phải cho chủ nợ.
Tại Việt Nam lâu nay cũng dấy lên mối lo về nợ công. Chính nhà nước cũng nói cải cách đầu tư công là cải cách cần thiết nhất, nhưng chưa làm được.
Những lần hội nhập như Tổ chức Thương mại Thế giới hoặc Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương tới đây, Việt Nam đều đứng trước sức ép cải cách, nhưng sức ép đó là cần thiết để nâng cao tính hiệu quả của nền kinh tế và những chuẩn mực quốc tế như tính minh bạch, trách nhiệm giải trình các dự án đầu tư công với xã hội.
Tôi không nghĩ việc tham gia ngân hàng do Trung Quốc khởi xướng sẽ làm giảm nhẹ nhu cầu cải cách tại Việt Nam.Kinh tế gia Phạm Chi Lan
Không nên coi sức ép từ các tổ chức cho vay là điều xấu. Nếu bản thân có nhu cầu cải cách thực sự thì điều đó sẽ làm thúc đẩy động lực cải cách ở trong nước.
Việt Nam cần học bài học từ Hy Lạp để biết rằng không phải khi nào những khoản vay dễ dãi, không kèm theo các điều kiện cải cách, cũng là tốt. Những khoản vay đó sau này lại trở thành gánh nặng nợ mà người dân, đất nước phải trả.
BBC: Nếu không kèm theo các điều kiện cải cách thì ngân hàng do Trung Quốc khởi xướng rõ ràng sẽ đứng trước nhiều rủi ro khi cho vay. Theo bà họ dựa vào những cơ sở nào để chấp nhận rủi ro này?
Kinh tế gia Phạm Chi Lan: Trung Quốc có nguồn lực rất lớn về tài chính để có thể cho vay. Họ cũng dư thừa lực lượng xây dựng, sản xuất cũng như vật tư và muốn kiếm chỗ để đầu tư.
Ngay cả khi có rủi ro cho họ thì cũng có thể bù đắp lại bằng lãi mà các công ty Trung Quốc kiếm được khi tham gia các dự án.
Một số nhà tài trợ song phương cũng thường tính theo cách đó, muốn cho nước khác vay để có tiền tiêu thụ hàng hóa của họ và có việc làm cho công ty của họ.
BBC: Theo bà liệu việc gia nhập AIIB có khiến Việt Nam xa dần ra khỏi các hoạt động hợp tác với IMF hay Ngân hàng Thế giới không?
Kinh tế gia Phạm Chi Lan: Tôi tin là Việt Nam vẫn tiếp tục gắn bó với IMF, Ngân hàng Thế giới hay Ngân hàng Phát triển châu Á, là những tổ chức đã giúp Việt Nam về nhiều mặt lâu nay, thông qua vốn ODA hay các chương trình cải cách theo hướng thị trường.
Việt Nam vẫn chưa cải cách được theo đúng mong muốn của mình, và chính Việt Nam ý thức được điều đó, chứ không phải do sức ép từ Ngân hàng Thế giới hay IMF. Nhiều khi ở trong nước, chúng tôi vẫn cho là tiếng nói của các tổ chức này vẫn chưa đủ mạnh để Việt Nam phải cải cách.
Tôi cũng không cho rằng việc tham gia AIIB sẽ làm giảm nhẹ ý muốn cải cách tại Việt Nam, vì yêu cầu cải cách cũng như định hướng cải cách tại Việt Nam thì đã quá rõ rồi.
Không một lãnh đạo nào tại Việt Nam dám khước từ nhu cầu cải cách của Việt Nam. Tất cả các lãnh đạo của Đảng, Quốc hội hay chính phủ đều nói đến cải cách và chính nghị quyết của Đảng Cộng sản cũng thừa nhận Việt Nam phải tiến hành cải cách.
Chiến lược 10 năm từ 2011-2020 bao gồm ba cải cách chiến lược, trong đó đứng hàng đầu là cải cách thể chế. Tái cơ cấu kinh tế cũng đòi hỏi cải cách đầu tư công, cải cách khối doanh nghiệp nhà nước và ngành ngân hàng. Đây là các cải cách mà chính quyền đã đề ra và đang dẫn dắt.
Tôi không nghĩ việc tham gia ngân hàng do Trung Quốc khởi xướng sẽ làm giảm nhẹ nhu cầu cải cách tại Việt Nam.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Joining the Investment Bank Asia infrastructure (AIIB) initiated by China can bring Vietnam more opportunities and risks, according to an expert in the country.Comments on are economist Pham Chi Lan put out in an interview with the BBC on 1/7.Earlier, Vietnam has signed on to the Charter activities of the AIIB at the ceremony held in Beijing today, 29/6, with the presence of representatives from 57 countries.Seven countries are Denmark, Kuwait, Malaysia, the Philippines, the Netherlands, South Africa and Thailand, has refused to sign with the reason not yet supported in the country.These countries said would likely sign the end of the year.BBC: first of all, she reviews how about the advantages and risks that Vietnam has been as involved AIIB?Economist Pham Chi Lan: I think the AIIB Bank participation can help Vietnam loans to meet the needs of the infrastructure.Vietnam has a huge demand on infrastructure to connect with the economies in ASEAN. ASEAN also needs to connect with major economies such as India and China.But the important thing is when the loan conditions and who will control the loans, as well as contractors.Long loan projects of China, forced to use Chinese contractors, just extend the time, poor quality, increase more capital than expected, making more loss of face.A typical example is the project on the high rail of Hanoi.The other day he Sharp Nails Minister also said no contractors were though they do poorly, violate many rules on labor safety, cause many risks for the woman, made people lose faith on the project.This is because China's loans should be forced to use their contractor, although the contractor had no experience, no quality, no responsibility.How much Vietnam assume that risk on his part.When I'm just looking forward to from the AIIB that it is because it is an International Bank, have more participating countries, will help supervise the project user better lending capital, not as a bilateral project between Vietnam with China.BBC: financial institutions such as the World Bank or the International Monetary Fund when lenders or hand out relief in other economies has accompanied the far-reaching reform conditions. China is always insisted they will not interfere with your internal stakeholders receive venture capital support. Do you think this is the way that China wants to reduce the influence of other financial institutions?Economist Pham Chi Lan: I think China also wants to increase the influence that way.But personally I think when that accompanied the Reformation, is correctness. Vietnam should learn the lesson from Greece to see reform is very necessary for myself and not for the creditor.In Vietnam has also raised concerns about public debt. Key also said public investment reform is a necessary reform, but has not yet done.The times of integration such as the World Trade Organization agreement or trans-Pacific trade to Vietnam, were standing in front of the pressure to reform, but that pressure is necessary to improve the efficiency of the economy and the international standards such as transparency, accountability of public investment projects with the society.I don't think taking the Bank initiated by China will alleviate the needs of reform in Vietnam. Economist Pham Chi LanShould not be considered as the pressure from the lending organization is bad thing. If itself need real reform that will promote the reform dynamics in the country.Vietnam needs to learn the lesson from Greece to know that not when these loans are easygoing, not included under the conditions of reform, is also good. The loans that later became a debt burden that the people of the country, are charged.BBC: If not included under the conditions of reform, the Bank initiated by China will clearly stand before many risks when lending. According to Ms. they rely on these facilities to accept this risk?Economist Pham Chi Lan: China has huge financial resources to be able to lend. They also force excess production, as well as building material and want to make place to invest.Even when there is risk to them may also be offset by the interest that the Chinese companies earn by participating in the projects.Some bilateral donors also usually calculated that way, want to loan money to other countries the consumption of their goods and work for their companies.BBC: as she does joining AIIB has made Vietnam far from fading out of the cooperation with the IMF or the World Bank?Economist Pham Chi Lan: I believe that Vietnam continues to stick with the IMF, the World Bank or the Asian Development Bank, the Organization has helped Vietnam long ago in many aspects, through ODA or the reform agenda in the direction of the market.Vietnam has yet to be reformed according to his desire, and Vietnam itself are conscious of that, not because of pressure from the World Bank or the IMF. When many in the country, we remain to be the voice of these organizations are still not strong enough to Vietnam must reform.I also do not believe that taking the AIIB will mitigate the wish to reform in Vietnam, because the reform requirements as well as the orientation of reform in Vietnam was already too well.Not a leader in Vietnam dare refused Vietnam's demand. All the leaders of the party, Government or Parliament are said to major reform and the resolution of the Communist Party of Vietnam admitted to conducting reforms.The 10-year strategy for 2011-2020 consists of three reform strategy, in which the leader is institutional reform. The economic restructuring also requires public investment reform, reform of State businesses and the banking industry. These are the reforms that the Government has proposed and are led.I don't think taking the Bank initiated by China will alleviate the needs of reform in Vietnam.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Participation Bank Infrastructure Investment in Asia (AIIB) initiated by China with Vietnam can bring many opportunities and risks, according to an expert opinion in the country.
Opinion on the economic Pham Chi Lan Sale made ​​in an interview with BBC 1/7 days.
Earlier, Vietnam signed the charter operations of AIIB at a ceremony held in Beijing on 29/6, with great presence representatives from 57 countries.
Seven countries are Denmark, Kuwait, Malaysia, the Philippines, the Netherlands, South Africa and Thailand, has refused to sign with a reason that is supported in the country.
These countries say is likely signed later this year.
BBC: First of all, how you assess the advantages and risks that Vietnam has been participating AIIB?
Economist Pham Chi Lan: I think that participating banks can AIIB Vietnam can help borrowers to meet infrastructure needs.
Vietnam has great need of infrastructure to connect with economies in ASEAN. ASEAN also needs to connect with the major economies such as India, China.
But the important thing is that when the loan, the conditions how and who will control lending, as well as contractors.
For years the project projects using loans of China is forced to use Chinese contractors, recently extended, of poor quality, to raise more capital than the estimates, as losses in many aspects.
One example is Project elevated railways of Hanoi.
The day before he was Minister Dinh La Thang said no replacement contractors even if they do get very bad, violates many rules on workplace safety, cause risk to pedestrians, make people lose confidence in the project.
The reason is because of Chinese loans should be forced to use their contractor, even though the contractor had no experience, no quality, no responsibility.
How much risk ro Vietnam which head out towards him.
When I borrow from AIIB only hope that it is because there is an international bank, with many countries involved, it will help to monitor the loan funded projects better, not as a bilateral project between Vietnam and China.
BBC: The financial institutions like the World Bank or the International Monetary Fund to lend or hand out aid to other economies, it is always accompanied by the Events sweeping reforms. China is to always insist they will not interfere in the internal affairs of the party support funds. Do you think this is the way that China wants to reduce the influence of other financial institutions or not?
Economist Pham Chi Lan: I think China also wants to increase the influence in that way.
But me, personally, that the loan that accompanying reforms is also correct it. Vietnam needs to learn lessons from the Greek to see reform are essential for myself, not for creditors.
In Vietnam has also long raised concerns about public debt. State Government also said public investment reform is most needed reform, but not done.
The integration time as World Trade Organization Agreement on Trade or trans-Pacific arrived, Vietnam stood before reform pressure, but that pressure is needed to improve the efficiency of the economy and international standards such as transparency, accountability, public investment projects with society.
I do not think participating banks initiated by China will alleviate the need for reform in Vietnam Pham Chi Lan Nam.Kinh home health
should not be pressure from lenders is bad. If you yourself need real reform, it will promote the reform momentum in the country.
Vietnam needs to learn lessons from the Greek to know that is not always the easy loans, not enclosed the conditions of reform, which is also good. These loans will later become the people's debt burden, the country must pay.
BBC: If no conditions attached to the banking reforms initiated by China will obviously be facing many risks for dress. According to her they rely on what basis to accept this risk?
Economist Pham Chi Lan: China has huge resources financially to be able to lend. They also force redundant construction, manufacturing as well as supplies and want to make room for investment.
Even if there is a risk for them, can also be offset by interest that Chinese companies earn when participating part of the project.
A number of bilateral donors are often calculated in a way that other countries want to borrow to finance their consumption of goods and jobs for their company.
BBC: According to the data processing Vietnam imported AIIB have caused receding out the cooperative activities with the IMF or the World Bank not?
Economist Pham Chi Lan: I believe that Vietnam continues to stick with the IMF, World Bank or Bank Asian Development Bank, as the organization has helped Vietnam in many ways a long time, through ODA or programs market-oriented reforms.
Vietnam has not yet been reformed according his wishes, and Vietnam Main aware that, not under pressure from the World Bank or IMF. Many times in the country, we have to be the voice of these organizations are not strong enough for Vietnam to reform.
I do not believe that participation will alleviate AIIB desired reform in Vietnam, as well as require reform-oriented reform in Vietnam, they were too well then.
Not a leader in Vietnam dare reject the need for reform of Vietnam. All the leaders of the Party, National Assembly and the government are talking to reform and the resolution of the Communist Party of Vietnam admits to reform.
The strategy covers 10 years from 2011 to 2020 three reform strategy, which topped the institutional reforms. Economic restructuring also requires public investment reform, reform of the state sector and the banking sector. This is the reform that the government has established and is leading.
I do not think the bank engaged by the China initiative will alleviate the need for reform in Vietnam.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: