một doanh nghiệp khi bước ra thị trường nước ngoài sẽ không đễ dàng gì dịch - một doanh nghiệp khi bước ra thị trường nước ngoài sẽ không đễ dàng gì Anh làm thế nào để nói

một doanh nghiệp khi bước ra thị tr

một doanh nghiệp khi bước ra thị trường nước ngoài sẽ không đễ dàng gì. họ sẽ gặp phải những thách thức, những rào cảng trong trong quá trình xây dựng thương hiệu của họ ở nước ngoài. và sau đây tôi xin nói về hai rào cảng mà bất cứ một công ty nào khi thâm nhập thị trường nước ngoài cũng phải đối mặt đó là ngôn ngữ và văn hóa.
trên thế giới có khoảng 200 ngôn ngữ khác nhau, chính sự đa dạng này khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi thập nhập vào thị trường nước ngoài. nhiều doanh nghiệp đã tốn nhiều thời gian và chi phí để tìm cho mình nhũng tên gọi, khẩu hiệu đầy ý nghĩa, ấn tượng để thu hút khách hàng. nhưng chính những tên gọi này lại làm cho kế hoạch thâm nhập thị trường của các doanh nghiệp bị phá sản. vậy tại sao lại như vậy? mình sẽ lấy một vài ví dụ để các bạn có thể thấy rõ


Hãng Pepsi khi thâm nhập thị trường Đài Loan được tôn vinh với khẩu hiệu tiếng Anh "Tiến tới kỷ nguyên của Pepsi." Thế nhưng ý nghĩa bóng bẩy của câu nói này đã bị người dân ở đây đọc một cách vụng về là "Pepsi mang tổ tiên của bạn trở về từ cõi chết."

" Hay "Nova," một loại xe rất gọn nhẹ do hãng Chevrolet sản xuất và hãng này thực sự rất ngạc nhiên khi họ đã không tiêu thụ được một chiếc xe nào ở vùng Nam Mỹ trước khi họ hiểu rằng "Nova" lại có nghĩa là "Nó không chạy được."
Rào cản về ngôn ngữ khi dịch các quảng cáo, tên hãng, tên sản phẩm đã trở thành một trong những khó khăn lớn mà các doanh nghiệp phải đương đầu trong quá trinh tham gia vào thương mại quốc tế.
Cách tốt nhất để có thể vượt qua rào cản này là doanh nghiệp nên tìm người quản lý hiểu rõ ngôn ngữ và tập quán của nước "chủ nhà".
Với những quốc gia khác nhau thì phong tục, tập quán, thói quen cũng sẽ rất khác nhau. Điều đó tạo nên những rào cản trong thương mại quốc tế và đôi khi cũng làm mất tác dụng của những chiến dịch thâm nhập thị trường bài bản.

đối với người phườn tây,họ có thu nhập cao và sống trong một xã hội hiện đại nên người Mỹ luôn đòi hỏi hàng hóa phải có chất lượng tốt, đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Trong thực tế thì nhiều sản phẩm của các công ty Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ không đáp ứng được yêu cầu trên và nhanh chóng bị mất thị trường.
Ở Việt Nam do đời sống và mức thu nhập còn thấp nên người dân có xu hướng ham của rẻ, không quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Nắm được thị hiếu này của người dân Việt Nam các doanh nghiệp Trung Quốc ra sức xuất khẩu những mặt hàng đẹp, đa đạng về mẫu mã và đặc biệt là rất rẻ. vì thế sản phẩm của Trung Quốc được sử dụng rất phổ biến ở Việt Nam.
vì thế , để thành công ở thị trường nước ngoài các công ty cần tìm hiểu kĩ phong tục, văn hóa ở nước đó

.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
một doanh nghiệp khi bước ra thị trường nước ngoài sẽ không đễ dàng gì. họ sẽ gặp phải những thách thức, những rào cảng trong trong quá trình xây dựng thương hiệu của họ ở nước ngoài. và sau đây tôi xin nói về hai rào cảng mà bất cứ một công ty nào khi thâm nhập thị trường nước ngoài cũng phải đối mặt đó là ngôn ngữ và văn hóa.trên thế giới có khoảng 200 ngôn ngữ khác nhau, chính sự đa dạng này khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi thập nhập vào thị trường nước ngoài. nhiều doanh nghiệp đã tốn nhiều thời gian và chi phí để tìm cho mình nhũng tên gọi, khẩu hiệu đầy ý nghĩa, ấn tượng để thu hút khách hàng. nhưng chính những tên gọi này lại làm cho kế hoạch thâm nhập thị trường của các doanh nghiệp bị phá sản. vậy tại sao lại như vậy? mình sẽ lấy một vài ví dụ để các bạn có thể thấy rõ Hãng Pepsi khi thâm nhập thị trường Đài Loan được tôn vinh với khẩu hiệu tiếng Anh "Tiến tới kỷ nguyên của Pepsi." Thế nhưng ý nghĩa bóng bẩy của câu nói này đã bị người dân ở đây đọc một cách vụng về là "Pepsi mang tổ tiên của bạn trở về từ cõi chết."" Hay "Nova," một loại xe rất gọn nhẹ do hãng Chevrolet sản xuất và hãng này thực sự rất ngạc nhiên khi họ đã không tiêu thụ được một chiếc xe nào ở vùng Nam Mỹ trước khi họ hiểu rằng "Nova" lại có nghĩa là "Nó không chạy được."Rào cản về ngôn ngữ khi dịch các quảng cáo, tên hãng, tên sản phẩm đã trở thành một trong những khó khăn lớn mà các doanh nghiệp phải đương đầu trong quá trinh tham gia vào thương mại quốc tế. Cách tốt nhất để có thể vượt qua rào cản này là doanh nghiệp nên tìm người quản lý hiểu rõ ngôn ngữ và tập quán của nước "chủ nhà".Với những quốc gia khác nhau thì phong tục, tập quán, thói quen cũng sẽ rất khác nhau. Điều đó tạo nên những rào cản trong thương mại quốc tế và đôi khi cũng làm mất tác dụng của những chiến dịch thâm nhập thị trường bài bản.đối với người phườn tây,họ có thu nhập cao và sống trong một xã hội hiện đại nên người Mỹ luôn đòi hỏi hàng hóa phải có chất lượng tốt, đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Trong thực tế thì nhiều sản phẩm của các công ty Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ không đáp ứng được yêu cầu trên và nhanh chóng bị mất thị trường.Ở Việt Nam do đời sống và mức thu nhập còn thấp nên người dân có xu hướng ham của rẻ, không quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Nắm được thị hiếu này của người dân Việt Nam các doanh nghiệp Trung Quốc ra sức xuất khẩu những mặt hàng đẹp, đa đạng về mẫu mã và đặc biệt là rất rẻ. vì thế sản phẩm của Trung Quốc được sử dụng rất phổ biến ở Việt Nam.vì thế , để thành công ở thị trường nước ngoài các công ty cần tìm hiểu kĩ phong tục, văn hóa ở nước đó.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
a business when it comes to foreign markets will not be easy. they will face the challenges, the port barrier in the process of building their brands overseas. and I would say the following two port barrier that any other company in entering foreign markets were also facing language and culture.
in the world there are about 200 different languages, it is the most This format makes the business difficult to cross to enter foreign markets. many businesses have much time and cost of searching for names, slogans meaningful, important to attract customers. but these names to make market entry plans of bankrupt businesses. So why is that? I will take a few examples so that you can clearly see the Pepsi company entering the Taiwanese market was honored with the English slogan "Toward the era of Pepsi." But figurative meaning of this statement have been people here read clumsily as "Pepsi brings your ancestors back from the dead. ' "Or," Nova, "a very compact vehicles by the company Chevrolet production and the company was really surprised when they did not sell any vehicle in South America before they understand that "Nova" to mean, "It does not work." Language barriers While advertising services, company name, product name has become one of the major difficulties that businesses face in the process of engaging in international trade. The best way to overcome this barrier is now the manager should seek to understand the language and customs of the country, "the landlord". With these different countries, the customs, habits and routines will also be very different. That creates barriers in international trade and are sometimes counteracted by the market penetration strategies version. earners banners west, they have higher income and living in a modern society, Americans are demanding goods goods must be of good quality, industrial hygiene. In fact, many products of Vietnam companies penetrate the US market does not meet the above requirements and the market quickly lost. In Vietnam because life and income levels are still low, so people have the trend of cheap ham, do not care much about the quality of products and services. Know the tastes of the people of Vietnam the Chinese enterprises strive to export these beautiful items, a variety of options and special designs are very cheap. so Chinese products are used very popular in Vietnam. Therefore, to be successful in foreign markets companies need to dig into the customs and culture of that nation .














đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: