Trong khi niềm tin là một sức mạnh tuyệt vời trong hầu hết các tôn giá dịch - Trong khi niềm tin là một sức mạnh tuyệt vời trong hầu hết các tôn giá Anh làm thế nào để nói

Trong khi niềm tin là một sức mạnh

Trong khi niềm tin là một sức mạnh tuyệt vời trong hầu hết các tôn giáo thì Phật Giáo lại nhấn mạnh trí tuệ, coi niềm tin chỉ quan trọng trong những bước đầu. Dầu vậy niềm tin phải được sử dụng thận trọng, vì trí tuệ được coi là nhân tố quan trọng bậc nhất để đạt mục tiêu của Đạo Phật. (Prayudh, 1991). Niềm tin (sađhâ) của Phật tử khác hẳn "Ðức tin" của những người theo các tôn giáo khác. Phật tử luôn luôn sáng suốt trong vấn đề chấp nhận và thực hành Ðạo Phật. Phật tử kính thờ Phật với quan niệm Phật là bậc giác ngộ hoàn toàn, đầy đủ từ bi, trí tuệ và hùng lực. Ðối với Phật tử, tượng Phật không phải là một ngẫu tượng (idole) mà là biểu trưng lý tưởng giác ngộ, hình ảnh Chơn, Thiện, Mỹ. Sự kính lễ tượng Phật của Phật tử khác xa hành động quỳ lụy, sợ sệt trước những hình tượng của tín đồ đa thần giáo (polythéisme) hay nhất thần giáo (monothéisme). Phật tử quan niệm đạo lý của Phật là "ngón tay chỉ mặt trăng"; người tìm đạo phải nương theo ngón tay đạo lý để thấy được mặt trăng chân lý. Họ tìm hiểu chín chắn và phán đoán phân minh những lời dạy của Phật trước khi chấp nhận và áp dụng. Chính Phật khuyến khích họ điều đó. Chủ nghĩa tín điều (dogmatisme) không có trong đạo Phật. (Thích Thiện Châu, 1997)
Niềm tin trong đạo Phật là niềm tin trên cơ sở hiểu biết, trí tuệ. Đức Phật đã từng dạy: “Đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy từng được nghe nói đến, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy được quảng bá rộng rãi, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy do truyền thống để lại, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy được kinh điển truyền tụng, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy do một vị giáo chủ nói ra, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ do suy đoán, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ do suy luận, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì mình thấy điều đó có lý, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều đó phù hợp với thành kiến, quan điểm nhận thức của mình, đừng nên tin bất cứ điều gì chỉ vì điều ấy do thầy mình nói ra. Nhưng chỉ khi nào tự mình biết rằng những điều đó là không đúng, những điều đó không chính đáng, những điều đó bị người hiền trí phê phán, và khi chấp nhận, khi thực hành sẽ đưa đến tai hại và khổ đau thì các ngươi hãy từ bỏ những điều đó. Khi nào chính các người biết rằng những điều đó là chân chính, những điều đó không bị chê trách, những điều đó được người hiền trí khen ngợi, những điều đó khi được chấp nhận và thực hành sẽ dẫn đến an lạc hạnh phúc, thì các người phải nỗ lực mà thực hành” (Kinh Kalama, Tăng Chi Bộ kinh I).
Ðối với Tăng Ni, Phật tử không hề xem các vị ấy là những người thay mặt Phật để tha tội hay ban phước. Họ kính trọng các vị ấy vì xem các vị ấy như là gương mẫu đạo hạnh và là người dìu dắt họ trên con đường Ðạo. Vì vậy, các hành vi, phẩm hạnh của các vị Tăng Ni có ảnh hưởng rất lớn đến tín tâm của Phật tử. (Thích Thiện Châu, 1997)
Ðể thấu hiểu niềm tin rõ ràng, việc lý giải thành nhiều loại rất có lợi. Nói chung, niềm tin có thể chia thành hai loại chính:
Loại thứ nhất là loại ngăn trở trí tuệ. Loại này dựa vào kích động, thâm chí ép buộc, và niềm tin như vậy hẳn phải là hoàn toàn mù quáng. Cấm hẳn việc nghi ngờ giáo lý. Chỉ được phép mù quáng phục tùng. Niềm tin theo loại thứ nhất này không có chỗ cho trí tuệ phát triển. Niềm tin của đa số các tôn giáo đều thuộc loại trên. Phải có niềm tin và phải phục tùng. Tôn giáo nói sao thì cứ việc theo không được hỏi. Nét đặc thù này của tôn giáo gọi là 'tín điều', thứ chủ thuyết không thể nghi ngờ được, có đặc điểm là trung thành triệt để bất chấp lý trí. Nhưng Phật Giáo là một tôn giáo không bị tín điều (Prayudh, 1991).
Loại niềm tin thứ hai là con đường tới trí tuệ. Loại này kích thích tính tò mò; khích lệ khởi sự việc học tập. Trên thế giới này có quá nhiều điều cần phải biết. Không có niềm tin, chúng ta không biết phải bắt đầu từ điểm nào, đường hướng nào phải theo để học tập, nhưng khi một người có niềm tin, đề tài hay giáo lý sẽ cho điểm khởi thủy. Niềm tin thức tỉnh sự chú ý và khích lệ chúng ta tiến tới đề mục đã quan tâm. Tin tưởng vào con người, đặc biệt sẽ dẫn đến việc tiếp xúc và học hỏi nơi người khác. Chẳng hạn có niềm tin vào đoàn thể tăng già, khích lệ chúng ta tới gần các thầy, học hỏi nơi các thầy, và thông suốt được giáo lý (Prayudh, 1991).
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
While confidence is a great strength in most of the Buddhism religion again emphasizes the intellectual, considered the only important beliefs in the first step. Oil so the belief must be used cautiously, because the intelligence was regarded as the most important factor to achieve the goal of Buddhism. (Prayudh, 1991). Belief (sađhâ) of other Buddhists must "faith" of the followers of other religions. Buddhists always discerning in acceptance issues and practice Buddhist Ethics. Buddhists worship Buddha Buddhist concept glass is completely full, enlightened compassion, wisdom and hung. For Buddhists, the Buddha is not a random phenomenon (idole) which is the ideal symbol of enlightenment, chon TAM, Friendly image, United States of America. The glasses of Buddha Buddhist holiday far from the action, to stabilise the panic before the kneeling figure of adherents of paganism (polythéisme) or for the God of Islam (monothéisme). Buddhist moral conception of the Buddha was "finger pointing to the Moon"; the search direction to come up on the moral finger to see the Moon of truth. They learn maturity and judgement quibble the teachings of the Buddha before accept and apply. The main Buddha encouraged them that. Marxist dogma (dogmatisme) not in Buddhism (Like Charity, 1997)The belief in Buddhism is the belief on the basis of understanding, wisdom. The Buddha taught: "Don't believe anything just because it was heard, don't believe anything just because it was marketed extensively, don't believe anything just because it's traditional to do it again, don't believe anything just because it was the classics victories , don't believe anything just because it so a Pope speaks out, don't believe anything just by speculation, don't trust anything only by inference, don't believe anything just because you see it there, don't believe anything just because it fits with prejudice his awareness, perspective, don't believe anything just because of things left by his master comes out. But just when would himself knows that it is not true, it is not legitimate, that being the critical position, and when the Sage to accept, when the practice will lead to harm and suffering, then you leave those things. When people know that those things are true, those that did not were blameless, these things are the gentler position commendable, the things that once approved and practice will lead to peace and happy, then the people have to attempt that practice "(Kalama, Minister Chi I).For monks and nuns, Buddhists did not see who is the Buddha's behalf to the forgiveness of sins or bless. They respect the because the view model as always and the people leading them out of the way of ethics. So, the behavior, the virtue of the increase in Ni has great influence to the credit center of Buddhists. (Like Charity, 1997)To understand clearly the belief explains several types of very beneficial. In General, the belief may be divided into two main categories:The first type is the type of block. This type is based on incitement, even forced, and such beliefs must be completely blind. All spaces must be the doubt doctrine. Only allowed to blindly obey. According to this second belief has no place for intellectual development. The belief of most religions are on. Must have faith and be submissive. Religion say just by not being asked. This feature of the religion called ' dogma ', the doctrine could not doubt is, is characterized by radical loyalty despite the reason. But Buddhism is a religion not dogma (Prayudh, 1991).The type of the second belief is the path to wisdom. This type excite curiosity; encouraging start studying. The world has too many things that need to know. No belief, we do not know what to start from point, road direction to follow to learn, but when a person has faith, doctrines or topics will give points. Faith to awaken attention and encouraged us to proceed to the item. Trust in humans, especially will lead to exposure and learn where others. Such are the belief in unions increasing elderly, encouraging us to come close to the master, learning where the teacher, and smoothly was the Catechism (Prayudh, 1991).
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
While faith is a great strength in most religions are Buddhism emphasizes intellectual, considered important only faith in the beginning. Yet faith must be used with caution, because intelligence is regarded as the most important factor to achieve the goal of Buddhism. (Prayudh, 1991). Confidence (sadha) of different Buddhist "faith" of those who follow other religions. Buddhists always wise in accepting problems and practicing Buddhism. Buddhists worshiped Buddha to Buddha's conception totally enlightened being, full of compassion, wisdom and mighty power. For Buddhists, the Buddha is not idolatry (idole) which symbolizes enlightenment ideal, Chon pictures and Goodness. The feast of Buddhist statue far different implications kneeling action, fear before the faithful image of polytheism (polytheisme) Best polytheism (monotheisme). Buddhist notions of Buddhist doctrine is "finger pointing to the moon"; who find religion to be shifting under your finger to see moral truths moon. They learn maturity and judgment quibble Buddhist teachings before accepting and applying. The main Buddha encouraged them that. Of confessionalism (dogmatisme) not in Buddhism. (Thich Thien Chau, 1997)
Belief in Buddhism is the belief on the basis of knowledge and wisdom. Buddha taught: "Do not believe anything just because it was ever heard of, do not believe anything just because it was widely promoted, do not believe anything just because things by tradition to leave, do not believe anything just because things are classics handed down, do not believe anything just because it was said by cult leaders, do not believe anything what is only speculation, not to believe anything just by inference, do not believe anything just because I see that there is justice, not to believe anything just because it fit with prejudice , their cognitive perspective, not to believe anything just because it was due to his teacher said. But only when he himself know that these things are not right, those things are not plausible, the place that was the gentle criticism, and if accepted, would lead to the practice of harm and suffering, the you give up those things. When will the people know that these things are true, these things are not to blame, the place that was the gentle praise, what is acceptable and that the practice would lead to peace and happiness, then the person must attempt the practice "(the Kalama Sutra, economic Anguttara I).
for the nuns, Buddhists do not see who he is Buddha to forgive her behalf or blessed. They respected the view he because he as exemplary piety, and their mentor on the path Path. Thus, the behavior, the virtues of monks greatly influenced by the Buddhist faith. (Thich Thien Chau, 1997)
In order to clearly understand the beliefs, explaining the variety is good. Generally, the belief can be divided into two main categories:
The first category is the intellectual type impeded. The grade is based on the agitation, even squeezing force, and such belief must be completely blind. Prohibit the suspected doctrine. Only allowed to blind obedience. Faith under this first category is no room for intellectual development. The belief of the majority of the religions of the type on. To have faith and to be submissive. Religion says so, that is not according to the respondents. This ethos of the religion known as 'dogma', which doctrine is unquestionable, is characterized by a thoroughly loyal in spite of reason. But Buddhism is a religion without dogma (Prayudh, 1991).
The second type of belief is the path to wisdom. This kind of stimulates curiosity; encouraging start learning. In this world there is so much to know. Without trust, we do not know what point to start from, which direction to follow to learn, but when a person has faith, or doctrine will be subject to the beginning point. Faith awakening attention and encourage us towards interest headings. Trust in people, in particular, would lead to the exposure and to learn from others. Such confidence in the Sangha, encourage us to close the teacher, to learn from the master, and smooth is the doctrine (Prayudh, 1991).
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: