Sự Giằng Co Của Phận Người – Vài nét về nhân học của Blaise Pascal tro dịch - Sự Giằng Co Của Phận Người – Vài nét về nhân học của Blaise Pascal tro Anh làm thế nào để nói

Sự Giằng Co Của Phận Người – Vài né

Sự Giằng Co Của Phận Người – Vài nét về nhân học của Blaise Pascal trong tác phẩm Pensées
Dẫn Nhập
Khi con người nhận thức được thế giới khách quan cũng là lúc nó bắt đầu đặt những vấn nạn về cuộc hiện hữu của mình. Tôi là ai? Tôi từ đâu tới? Tôi sống trên cuộc đời này để làm gì? Còn có điều gì đằng sau cái chết của tôi hay không? Có cái gì khác, trổi vượt hơn những gì đang phơi bày ra trước mặt tôi hay không?… Những câu hỏi như thế được con người đặt ra có lẽ một phần xuất phát từ nhận thức được cái hữu hạn nơi thân phận của mình, nhưng đồng thời cũng việc nghiệm biết cái vô hạn. Thật vậy, hữu hạn và vô hạn là hai chiều kích căn bản gắn liền với con người. Có lẽ vì thế mà hai chiều kích này trở nên nguồn gợi hứng suy tư cho nhiều người. Riêng với Blaise Pascal (1623-1662), trong tác phẩm Pensées, ông không chỉ nêu lên hai chiều kích hữu hạn và vô hạn nhưng còn nói lên sự giằng co giữa hai chiều kích ấy. Vậy, mối giằng co ấy được thể hiện như thế nào?
I. Hữu hạn nơi con người
1. Ý nghĩa của thuật ngữ hữu hạn
Nếu nhìn từ góc độ của việc phân tích từ ngữ, chúng ta thấy thuật ngữ “hữu hạn” không quá khó hiểu. “Hữu” có nghĩa là có, “hạn” là một mức độ nào đó. “Hữu hạn” là có một mức độ nào đó. Vấn đề mới được đặt ra ở đây là làm thế nào người ta tri nhận được khái niệm này? Có lẽ, người ta phải có kinh nghiệm về cái “vượt” hạn, cái không có giới hạn. Ví dụ, tôi nhìn thấy một cây mọc trong vườn chỉ cao 0,5 m, tôi nói chiều cao của cây này bị giới hạn ở mức là 0,5m Sở dĩ tôi dám nói chiều cao của cây đó là bị giới hạn vì tôi thấy có cây khác trong vườn cao 1m. Tất nhiên, ví dụ vừa nêu chỉ có tính chất loại suy mà thôi. Điều chủ yếu mà tôi muốn nói đến là khi chúng ta có được khái niệm về hữu hạn, một cách nào đó chúng ta đã nghiệm thấy được cái “vượt” hạn, cái vô hạn. Thực tế khi chúng ta nói về hữu hạn là chúng ta đang ngầm so sánh, đối chiếu với cái vô hạn rồi.
Như thế, ý nghĩa nội hàm của từ “hữu hạn” được mở rộng ra. Nó không chỉ nói về chính mức độ của thực tại mà còn nói đến cái mênh mông, cái trổi vượt bao trùm thực tại.
2. Chiều kích hữu hạn nơi con người được thể hiện như thế nào?
Khi nói về con người, Pascal muốn nói con người như là một tổng thể, bao gồm cả thể xác và linh hồn[1]. Nhưng khi nói đến chiều kích hữu hạn của con người dường như Pascal nhận thấy rõ hơn nơi thể xác. Chiều kích này sở dĩ dễ nhận thấy là vì nó gắn liền với cuộc sống của con người. Thật vậy, con người không những phải chịu tác động bởi quy luật tự nhiên mà còn lệ thuộc bởi tự nhiên. Ngoài ra con người cũng còn bị giới hạn cả về mặt nhận thức.
2.1 Con người chịu tác động bởi quy luật tự nhiên
Thực sự, con người chỉ là một sự vật trong tự nhiên, nên con người cũng phải chịu tác động bởi các quy luật của nó. Trước hết, con người chịu tác động bởi quy luật của thời gian. Con người được sinh ra và sống trong thời gian. Với biến cố sự chết, con người bị chấm dứt hoàn toàn sự hiện hữu của mình trên cuộc trần này. Cái chết ấy chẳng tuân theo một quy tắc vận hành nào, nó luôn đe dọa ta từng thời khắc[2]. Nó nằm ngoài tầm kiểm soát của con người. Thế nên, con người không thể dành quyền chủ động về thời gian sống của mình. Con người dễ cảm thấy đời người thật ngắn ngủi. Thật vậy, nếu đem so sánh thời gian hiện hữu của con người với thời gian tồn tại của vũ trụ này, ta mới thấy thời gian của một đời người ngắn ngủi biết đến chừng nào. Bên cạnh đó, con người còn chịu tác động bởi quy luật của không gian. Con người thực tế luôn có một trương độ, một kích cỡ nào đó. Nó chỉ chiếm một phần vô cùng nhỏ bé so với không gian bao la của vũ trụ. Vì thế nó không thể hiện diện cùng một lúc tại nhiều địa điểm mà chỉ là một nơi chốn nhất định nào đó mà thôi. Vì chịu tác động bởi không gian nên con người cũng chịu tác động bởi các các sự vật khác trong thế giới. Con người có thể bị ngăn chặn hoặc bị thương tích bởi các sự vật khác. Ngoài ra con người cũng phải chịu tác động bởi chính các quy luật đang vận hành trong nội tại nơi con người. Đó là quy luật sinh hóa của các bộ phận, và các thành phần nơi cơ thể. Như vậy ta có thể nhận thấy, những quy luật của tự nhiên đã định mức giới hạn cho con người.
2.2 Con người bị lệ thuộc vào tự nhiên
Khía cạnh khác biểu hiện chiều kích hữu hạn của con người là sự lệ thuộc của nó vào tự nhiên. Thật vậy, con người cũng giống như bao thụ tạo khác, nó không tự mình mà có. Nó được hiện hữu trên cuộc đời này là nhờ có cha, có mẹ[3]. Khi đã được sinh ra rồi nó còn phải tiếp tục cậy nhờ đến tất cả những gì đang có chung quanh để sống. Nó cần nước để uống, cần lương thực để ăn. Nó cần có cái che thân khi rét mướt, cần nơi trú ẩn khi mưa, nắng. Nó cần chỗ ngủ nghỉ[4]. Nếu không có các điều kiện cần thiết này chắc chắn con người không thể nào tồn tại được. Nhìn ở góc độ giới hạn này, ta nhận thấy con người thật tầm thường, chẳng có gì là lạ thường, và trổi vượt. Nó cũng như bao tạo vật khác trong vũ trụ.
2.3 Con người bị giới hạn về nhận thức
Khi nói đến sự trổi vượt của con người người
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Sự Giằng Co Của Phận Người – Vài nét về nhân học của Blaise Pascal trong tác phẩm PenséesDẫn NhậpKhi con người nhận thức được thế giới khách quan cũng là lúc nó bắt đầu đặt những vấn nạn về cuộc hiện hữu của mình. Tôi là ai? Tôi từ đâu tới? Tôi sống trên cuộc đời này để làm gì? Còn có điều gì đằng sau cái chết của tôi hay không? Có cái gì khác, trổi vượt hơn những gì đang phơi bày ra trước mặt tôi hay không?… Những câu hỏi như thế được con người đặt ra có lẽ một phần xuất phát từ nhận thức được cái hữu hạn nơi thân phận của mình, nhưng đồng thời cũng việc nghiệm biết cái vô hạn. Thật vậy, hữu hạn và vô hạn là hai chiều kích căn bản gắn liền với con người. Có lẽ vì thế mà hai chiều kích này trở nên nguồn gợi hứng suy tư cho nhiều người. Riêng với Blaise Pascal (1623-1662), trong tác phẩm Pensées, ông không chỉ nêu lên hai chiều kích hữu hạn và vô hạn nhưng còn nói lên sự giằng co giữa hai chiều kích ấy. Vậy, mối giằng co ấy được thể hiện như thế nào?I. Hữu hạn nơi con người1. Ý nghĩa của thuật ngữ hữu hạnNếu nhìn từ góc độ của việc phân tích từ ngữ, chúng ta thấy thuật ngữ “hữu hạn” không quá khó hiểu. “Hữu” có nghĩa là có, “hạn” là một mức độ nào đó. “Hữu hạn” là có một mức độ nào đó. Vấn đề mới được đặt ra ở đây là làm thế nào người ta tri nhận được khái niệm này? Có lẽ, người ta phải có kinh nghiệm về cái “vượt” hạn, cái không có giới hạn. Ví dụ, tôi nhìn thấy một cây mọc trong vườn chỉ cao 0,5 m, tôi nói chiều cao của cây này bị giới hạn ở mức là 0,5m Sở dĩ tôi dám nói chiều cao của cây đó là bị giới hạn vì tôi thấy có cây khác trong vườn cao 1m. Tất nhiên, ví dụ vừa nêu chỉ có tính chất loại suy mà thôi. Điều chủ yếu mà tôi muốn nói đến là khi chúng ta có được khái niệm về hữu hạn, một cách nào đó chúng ta đã nghiệm thấy được cái “vượt” hạn, cái vô hạn. Thực tế khi chúng ta nói về hữu hạn là chúng ta đang ngầm so sánh, đối chiếu với cái vô hạn rồi.Như thế, ý nghĩa nội hàm của từ “hữu hạn” được mở rộng ra. Nó không chỉ nói về chính mức độ của thực tại mà còn nói đến cái mênh mông, cái trổi vượt bao trùm thực tại.2. finite dimension where humans are shown?When talking about the man, Pascal wanted to tell people as a whole, including both the body and the soul [1]. But when it comes to finite dimension of humans looks like Pascal found more clearly where the body. This dimension of visibility is because it is associated with human life. Indeed, people do not suffer the impacts by natural law but also subordinate by nature. In addition humans also restricted both in terms of awareness. 2.1 human impact by natural lawThực sự, con người chỉ là một sự vật trong tự nhiên, nên con người cũng phải chịu tác động bởi các quy luật của nó. Trước hết, con người chịu tác động bởi quy luật của thời gian. Con người được sinh ra và sống trong thời gian. Với biến cố sự chết, con người bị chấm dứt hoàn toàn sự hiện hữu của mình trên cuộc trần này. Cái chết ấy chẳng tuân theo một quy tắc vận hành nào, nó luôn đe dọa ta từng thời khắc[2]. Nó nằm ngoài tầm kiểm soát của con người. Thế nên, con người không thể dành quyền chủ động về thời gian sống của mình. Con người dễ cảm thấy đời người thật ngắn ngủi. Thật vậy, nếu đem so sánh thời gian hiện hữu của con người với thời gian tồn tại của vũ trụ này, ta mới thấy thời gian của một đời người ngắn ngủi biết đến chừng nào. Bên cạnh đó, con người còn chịu tác động bởi quy luật của không gian. Con người thực tế luôn có một trương độ, một kích cỡ nào đó. Nó chỉ chiếm một phần vô cùng nhỏ bé so với không gian bao la của vũ trụ. Vì thế nó không thể hiện diện cùng một lúc tại nhiều địa điểm mà chỉ là một nơi chốn nhất định nào đó mà thôi. Vì chịu tác động bởi không gian nên con người cũng chịu tác động bởi các các sự vật khác trong thế giới. Con người có thể bị ngăn chặn hoặc bị thương tích bởi các sự vật khác. Ngoài ra con người cũng phải chịu tác động bởi chính các quy luật đang vận hành trong nội tại nơi con người. Đó là quy luật sinh hóa của các bộ phận, và các thành phần nơi cơ thể. Như vậy ta có thể nhận thấy, những quy luật của tự nhiên đã định mức giới hạn cho con người. 2.2 Con người bị lệ thuộc vào tự nhiênKhía cạnh khác biểu hiện chiều kích hữu hạn của con người là sự lệ thuộc của nó vào tự nhiên. Thật vậy, con người cũng giống như bao thụ tạo khác, nó không tự mình mà có. Nó được hiện hữu trên cuộc đời này là nhờ có cha, có mẹ[3]. Khi đã được sinh ra rồi nó còn phải tiếp tục cậy nhờ đến tất cả những gì đang có chung quanh để sống. Nó cần nước để uống, cần lương thực để ăn. Nó cần có cái che thân khi rét mướt, cần nơi trú ẩn khi mưa, nắng. Nó cần chỗ ngủ nghỉ[4]. Nếu không có các điều kiện cần thiết này chắc chắn con người không thể nào tồn tại được. Nhìn ở góc độ giới hạn này, ta nhận thấy con người thật tầm thường, chẳng có gì là lạ thường, và trổi vượt. Nó cũng như bao tạo vật khác trong vũ trụ.2.3 Con người bị giới hạn về nhận thứcKhi nói đến sự trổi vượt của con người người
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: