Họ và tên: NGUYỄN TIẾNNgày tháng năm sinh: 29/11/1973Đơn vị công tác: Trung tâm Nuôi dưỡng Phục hồi chức năng người tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc.Lớp: Cao học Công tác xã hội (Liên kết với Philippin)BÀI LUẬN“Triết lý cam kết tới phát triển con người toàn diện”Môn học “Triết lý cam kết tới phát triển con người toàn diện” đã giúp em hiểu được rất nhiều điều mới, trong đó: Em hiểu được thế nào là sự sáng tạo của con người; sự phát triển con người toàn diện,… Mỗi con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội dựa trên nền tảng văn hóa, giáo dục, tôn giáo. Để xây dựng được một xã hội phát triển, một đất nước phát triển, văn minh, giàu mạnh trước hết mỗi chúng ta phải xây dựng và phát triển được những con người toàn diện. Khi con người đã phát triển toàn diện, cùng với sự sáng tạo của mỗi con người thì sẽ tạo ra sự chuyển đổi về xã hội, về văn hóa, về kinh tế và loại bỏ được những tồn tại, phong tục tập quán lạc hậu, xây dựng một xã hội và đất nước phát triển.Through the lessons, together with the study of documents and hear the teacher of analysis about the problem of the philosophy committed to comprehensive human development, I found meaningful lesson content is very big for me, but my expertise for the following lesson 3:First lesson: "the evolution of individuals and communities-change process model of ASi". Towards the creation of smooth social transformation towards justice, peace and creation-process development of the individual and the community as a model to be applied in the three disciplines. Three circles symbolizing the three components of the learning process the raw materials that we received through the mainstream education (study programmes) and non-Orthodox education (the process of socialization). How to process personal growth, holistic development community. First of all must be based on the three academic components:- Thành tố học tập thứ nhất: “Tại sao” sẽ giúp chúng ta - nhân viên công tác xã hội hiểu cơ bản về thể giới ( cách nhìn nhận thế giới); về động cơ hành động và nguồn gốc của tầm nhìn trong cuộc sống. Nó có chức năng định hướng cho chúng ta trong cuộc sống. Nó là nguồn gốc của hệ giá trị của chúng ta, các giá trị này có thể được đúc rút từ niềm tin tôn giáo hay từ những niềm tin căn bản về con người trong xa hội. Trong giáo dục, triết lý có thể trở thành nguồn gốc của hệ giá trị - quan điểm sống. Đây là câu hỏi tại sao sâu sắc nhất của bất kỳ khung lý thuyết nào. Nó cho chúng ta động lực để lĩnh hội bất cứ tri thức, kỹ năng hay phát minh nào trong giáo dục bền vững. - Thành tố học tập thứ hai: “ Cái gì” cho chúng ta công cụ để phân tích các hiện thực về con người và hiện thực xã hội; phân tích tình huống trong cuộc sống và học được nó thông qua các khuôn khổ lý thuyết của sự phân tích. Đây chính là điểm giao thoa giữa con người và khoa học xã hội; phương pháp tiếp cận hiện tượng học.- Thành tố học tập thứ ba: “ Như thế nào” nó gợi ý cho chúng ta quá trình thay đổi hiện thực đã được phản ánh, nó chỉ ra cách thức mà các cá nhân tương tác với nhau hoặc tương tác với môi trường. Nó trả lời câu hỏi “ nêu ra quyết định như thế nào?”, “ những chuỗi hành động nào cần được thực hiện để đạt được mục đích?”. Tóm lại ca nhân và cộng đồng cần được thay đổi một cách có hệ thống như thế nào dựa trên đánh giá hoàn cảnh thực tế và dựa trên định hướng giá trị? Thành phần quá trình chỉ ra rằng: 1) hành động có thống nhất dựa trên hệ giá trị, 2) hành động có tính thống nhất dựa trên kiến thức lĩnh hội được/ sáng tạo ra, 3) làm thế nào để biến đổi môi trường văn hóa xã hội.Ba thành phần học tập này rất quan trọng, khi chúng ta nhận hiểu, hiểu được thì sẽ giúp chúng ta giải quyết được vấn đề như thế nào cho phù hợp với yêu cầu đặt ra giữa lý thuyết và thực tế. Trên thực tế cho chúng ta thấy ba thành tố học tập này như là ba vòng tròn, ba vòng tròn giao thoa với nhau chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, bắt nguồn từ đức tin trong tôn giáo. Các thành tố học tập trồng lên nhau đã thể hiện và điều kiện thích hợp ở bên trong con người và cộng đồng xã hội.Quá trình tăng trưởng của cá nhân và cộng đồng bắt nguồn từ đức tin ấy phải được đánh giá đúng thực tế. Từ thực tế ấy sẽ dẫn đến hi vọng và từ hi vọng ấy sẽ chuyển thành hành động và tình yêu.Quá trình đánh giá thực tế hành động trở thành nguyên tắc quá trình tổ chức của tăng trưởng. Trong học phần triết lý về cam kết phát triển con người toàn diện, các yếu tố đó được hợp lý “ tại sao?” được đặt ra đầu tiên.Quá trình tăng trưởng đó sẽ dẫn đến cho con người chúng ta có ý thức mới, sự tự giác ngộ mới, cách nhìn nhận mới về thực tiễn, từ đó sẽ đưa chúng ta đến với một cách làm mới.Thông qua sự tăng trưởng của con người và cộng đồng sẽ ảnh hưởng tới các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Con người trở thành một điều phối viên xã hội, cộng đồng pháp đức tin, các biến đổi về văn hóa, xã hội và sự phát triển toàn diện của con người. Sự tham gia của các lãnh đạo trong tổ chức xã hội sẽ đi đến hòa bình, sự toàn vẹn của tạo hóa. Quá trình phát triển của cá nhân và cộng đồng sẽ tuân theo một vòng tròn xoáy trôn ốc.Quá trình tăng trưởng của cá nhân và cộng đồng bắt nguồn từ đức tin đó là một sự chuyến đổi, sự chuyển đổi đó thực hiện được cách nhìn mới và sâu sắc vào hiện thực.Quá trình này đi theo chiều xoáy trôn ốc trở nên ngày càng rộng và sâu sắc hơn như cách mà ta thực hiện về phân tích thực tiễn. Quá trình đóa đã giúp chúng ta tạo ra được cấu trúc các chương trình để trả lời cho các vấn đề hoặc các sự cố xảy ra.Vậy tại sao nói quá trình tăng trưởng của cá nhân và cộng đồng bắt nguồn từ đức tin có ý nghĩa và quan trọng đến vậy; Đó là vì mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng xã hội đều phải có sự tăng trưởng và phát triển để đáp ứng với yêu cầu thực tế. Mỗi con người chúng ta là một thành tố trong gia đình và trong cộng đồng. Chúng ta ai cũng có nhu cầu, ví dụ nhu cầu ăn, ở, mặc, học hành,… nhu cầu ấy tùy thuộc ở mỗi con người chúng ta, song nhu cầu của con người càng đòi hỏi nhiều hơn, con người trở nên trong sáng hơn trong nước sóng của đức tin. Dù tôi và bạn, mỗi chúng ta có theo hoặc không theo đuổi một tôn giáo nào nhưng tôi và các bạn đều mong muốn được đáp ứng nhu cầu và vì thế nhu cầu ấy ngày càng phát triển, con người phát triển thì đồng thời xã hội sẽ phát triển.Bài học thứ hai: Phát triển toàn diện con người và xã hội
- Để TẠO hoặc TÁI TẠO môi trường
- Làm Vẻ vang môi trường sống.
- Để có toàn bộ cái nhìn tổng thể về “nhân tính” trong môi trường xã hội hay thực tế xã hội như là kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa để hướng tới phát triển tổng thể con người và xã hội.
- Điều đó có nghĩa chúng ta phải cam kết trong việc chuyển đổi môi trường/thực tế này:
- Tạo ra xu hướng của con người– học những giá trị tôn trọng người khác
- Tạo một môi trường năng động – tạo điều kiện kích thích hay động lực để đóng góp một cái gì đó vì lợi ích chung
- Môi trường năng động– con người liên tục đặt ra những thách thức để vượt qua những vấn đề khách quan
Lý thuyết tiềm ẩn:
- Khi chúng ta trao nhiều quyền hơn cho người dân để nâng cao năng lực phát triển cộng đồng.
- Khi chúng ta giúp mọi người được trang bị tốt hơn.
- Khi chúng ta làm điều gì đó cho xã hội, điều đó giúp chúng ta phát triển.
Bài học thứ ba: Phương pháp hô hấp.
Chúng ta ai cũng có mong muốn mình có một sức khỏe tốt, đều phải hô hấp nhưng mỗi người có cách sống, cách nghĩ, cách nhìn, cách làm khác nhau và có những nhu cầu ở nhiều thứ bậc khác nhau nên họ lãng quên việc chăm sóc sức khỏe cho bản thân. Trong khi đó, có sức khỏe là có tất cả. Vì vậy:
Tầm quan trọng và lợi ích về tâm lý, cảm xúc của phương pháp hô hấp: luyện tập hô hấp là một phần quan trọng của con đường tâm linh, có lợi cho thân thể. Đối với mọi tín ngưỡng tôn giáo, nhân loại và toàn bộ con đường tâm linh đều liên quan đến hô hấp. Trên toàn vùng Á- Đông, luyện tập hô hấp được coi là bước tiến tự nhiên trong con đường tâm linh.
Thở: Là niềm tin, bài tập là niềm tin, học cách thở đúng. Luyện tập hô hấp có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng. Vì hô hấp mang lại lợi ích cho thân thể, tâm lý, cảm xúc. Chúng ta phải luyện tập thường xuyên, có phương pháp thì mới mang lại hiệu quả, cơ thể được thanh lọc, giảm được áp lực mà trái tim phải chịu đựng, điều khiển được vòng tuần hoàn máu, các mao mạch, kiểm soát được các lỗ chân lông của da và các giác quan. Điều quan trọng là kiểm soát được độ tĩnh tại trong tâm trí và trái tim của mỗi con người. Khi hô hấp chúng ta nhận thức được toàn bộ cơ thể chúng ta ở trong trạng thái thiền, được hít thở nhẹ nhạng. Quá trình đó giúp cho chúng ta tạo ra các cấu trúc, các chương trình để trả lời cho các vấn đề hoặc các sự cố xẩy ra.
Hô hấp có ý nghĩa đối với con người, gia đình và
đang được dịch, vui lòng đợi..