Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam gắ dịch - Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam gắ Anh làm thế nào để nói

Lịch sử hình thành và phát triển củ

Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam gắn với tên tuổi ngành Bưu điện và gắn liền với lịch sử cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Các giá trị truyền thống của ngành Bưu điện được tạo dựng và vun đắp bởi sự hy sinh của hàng vạn liệt sỹ, những mất mát của hàng vạn thương binh, bệnh binh, công lao của lớp lớp các thế hệ đi trước, đã và đang được thế hệ hôm nay kế tục xứng đáng, xây dựng và phát triển Tổng công ty Bưu điện Việt Nam ngày càng lớn mạnh, giữ vững vai trò doanh nghiệp chủ lực, góp phần trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

   Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Sở Bưu điện Bờ Hồ tại 75 Đinh Tiên Hoàng, thành phố Hà Nội, năm 1946(Ảnh Tư liệu) Trong chiến tranh cũng như trong hòa bình, đội ngũ lao động Bưu điện Việt Nam luôn thể hiện lòng "trung thành" vô hạn với Tổ quốc, với Đảng, với Nhân dân; "Dũng cảm" trong chiến đấu với kẻ thù xâm lược, vượt qua hiểm nguy của thiên tai, vượt lên những khó khăn thử thách và dũng cảm ngay với chính bản thân mình; "Tận tụy", trách nhiệm với công việc được tổ chức phân công; "Sáng tạo" trong lao động, sản xuất, kinh doanh; "Nghĩa tình" với các thế hệ đi trước, với đồng chí, đồng nghiệp. Trân trọng, tự hào với lịch sử truyền thống...  Từ cuối thế kỷ 19 đến trước tháng 8/1945, hệ thống thông tin liên lạc của nước ta do người Pháp quản lý. Hai chữ "Bưu điện" cũng xuất hiện từ thời kỳ này, khi có những người phu chạy bộ đưa thư (bưu chính) và những nhà dây thép đầu tiên (điện tín) ra đời. Ngày 03/02/1930 Đảng Cộng sản Đông dương ra đời. Hệ thống thông tin liên lạc phục vụ cách mạng còn nghèo nàn và phải hoạt động trong bí mật.    Tại căn cứ địa cách mạng ở Pác Bó (Cao Bằng), tháng 5/1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triệu tập và chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8. Cũng trong thời điểm lịch sử trọng đại này, Bác Hồ đã đưa ra lời dạy bất hủ về công tác thông tin liên lạc của cách mạng: "Việc liên lạc là một việc quan trọng nhất trong công tác cách mạng, vì chính nó quyết định sự thống nhất chỉ huy, sự phân phối lực lượng và do đó bảo đảm thắng lợi".  Ngày 14-15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (tỉnh Tuyên Quang) đã quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Về công tác giao thông, Nghị quyết Hội nghị nêu rõ: "1. Phải đặc biệt chú trọng củng cố giữa các Xứ và các cấp đảng bộ. 2. Tích cực tổ chức giao thông trong các ngành vận tải. 3. Lập Ban giao thông chuyên môn và giúp đỡ đầy đủ cho họ làm tròn nhiệm vụ" (tiền thân của ngành Bưu điện ngày nay). Thể theo nguyện vọng của CBCNV, năm 1980 Ban Cán sự Đảng Tổng cục Bưu điện đã quyết định lấy ngày 15/8 là ngày Truyền thống ngành Bưu điện. Ngày 17/01/1946, trong hoàn cảnh "nước sôi lửa bỏng" của những ngày đầu xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn dành thời gian đến thăm Bưu điện Trung ương Bờ Hồ để động viên cán bộ viên chức ở đây dốc lòng phục vụ chế độ mới. Ngày 05/01/1946 , trong Chỉ thị "Công việc khẩn cấp bây giờ" cho công cuộc kháng chiến kiến quốc, đề cập công tác giao thông, Người viết: "Phải đặc biệt chú ý vì giao thông là mạch máu của tổ chức. Giao thông tốt thì các việc đều dễ dàng. Giao thông xấu thì các việc đình trệ". Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, nhân dân ta đã dũng cảm đứng lên đấu tranh giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Trong suốt chặng đường lịch sử đầy khó khăn, gian khổ nhưng vinh quang đó, ngành Bưu điện đã được Đảng và Nhân dân tin yêu, giáo dục và xây dựng để từng bước trưởng thành, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.  Qua các cuộc chiến tranh giữ nước, các thế hệ CBCNV giao bưu, thông tin đã đem tất cả sức lực, trí tuệ và cả xương máu của mình, vượt qua mọi khó khăn, thiếu thốn hiểm nguy trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, xây dựng và giữ vững huyết mạch thông tin phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, góp phần đắc lực vào thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Gần 1 vạn người con ưu tú của ngành Bưu điện đã ngã xuống trên khắp các chiến trường vì độc lập, tự do, thống nhất của Tổ quốc. Bước vào thời kỳ mới của đất nước với việc thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vượt qua muôn vàn khó khăn thiếu thốn của đất nước sau chiến tranh, vượt qua khó khăn của cơ chế bao cấp, phá thế bao vây cấm vận của phương Tây, phát huy truyền thống trung thành, dũng cảm trong chiến đấu, Bưu điện Việt Nam lại cùng toàn Đảng toàn dân viết nên những trang sử mới. Thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn Ngành đã thực sự đổi mới tư duy và hành động để hoạch định chiến lược và đề ra những giải pháp thực hiện nhằm đổi mới, phát triển ngành Bưu điện với mục tiêu: Đi thẳng lên hiện đại, phát triển nhanh mạng lưới và dịch vụ, tăng nhanh lưu lượng và doanh thu, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thông tin của xã hội. Sau gần 30 năm đổi mới, những thành công của hai giai đoạn tăng tốc độ phát triển đã tạo nên sự phát triển có tính bùng nổ của bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin đất nước. Sự phát triển vượt bậc của Bưu chính, Viễn thông; xu hướng phát triển của thị trường, công nghệ và dịch vụ đã đặt ra yêu cầu bưu chính, viễn thông cần được tách ra độc lập, để hai lĩnh vực có cơ hội và điều kiện phát triển trong tình hình mới. Năm 2001, Lãnh đạo Ngành quyết định triển khai phương án thí điểm đổi mới quản lý, khai thác, kinh doanh bưu chính, viễn thông trên địa bàn các tỉnh. Năm 2008, thực hiện quyết định của Chính phủ và Bộ Bưu chính Viễn thông (nay là Bộ Thông tin Truyền thông) Bưu chính tách ra hình thành nên Tổng công ty Bưu chính Việt Nam là doanh nghiệp độc lập thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Năm 2013, triển khai quyết định 1746/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, quyền đại diện chủ sở hữu tại Tổng công ty Bưu chính Việt Nam chuyển về Bộ Thông tin và Truyền thông và đổi tên là Tổng công ty Bưu điện Việt Nam. ...kế thừa, phát huy trong thời kỳ đổi mới và phát triển Vinh dự được kế thừa và mang tên Bưu điện Việt Nam, gần 7 năm tách ra hoạt động độc lập, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đã tranh thủ thời cơ, vận hội, khắc phục tồn tại, hạn chế của chủ quan, vượt qua những khó khăn của môi trường sản xuất kinh doanh. Đã tập trung sắp xếp lại tổ chức, lao động; Cấu trúc lại mạng lưới điểm phục vụ, hệ thống vận chuyển; Mở ra nhiều dịch vụ mới, đặc biệt là việc tham gia vào các dịch vụ hành chính công, các dịch vụ thu hộ, chi hộ, các dịch vụ tài chính ngân hàng, bảo hiểm...; Tổ chức lại các dịch vụ truyền thống phù hợp với môi trường kinh doanh hiện đại; Phát triển mạnh các ứng dụng công nghệ thông tin trong cung cấp dịch vụ, quản trị doanh nghiệp; Chú trọng công tác đào tạo, phát triển đội ngũ; Điều chỉnh các giải pháp điều hành kinh doanh, kết hợp quản lý tập trung với tăng cường tính độc lập tự chủ của các đơn vị thành viên; Ổn định việc làm và thu nhập của người lao động; Các dịch vụ kinh doanh đã đạt được lợi nhuận; Thực hiện đúng lộ trình cân bằng thu chi do Chính phủ đề ra; Năng suất lao động toàn Tổng công ty đã được cải thiện rõ rệt; Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được nâng lên; Uy tín, vai trò chủ lực của Bưu điện Việt Nam trong lĩnh vực bưu chính, chuyển phát của đất nước ngày càng được khẳng định.  Bên cạnh việc thực hiện đổi mới toàn diện để sớm tạo ra năng lực và sức phát triển mới, Tổng công ty đặc biệt chú trọng tới các chương trình an sinh xã hội, vì cộng đồng, công tác lịch sử truyền thống. Đội ngũ lao động toàn Tổng công ty đã dành những ngày lương của mình để ủng hộ các chương trình xóa đói, giảm nghèo; các đối tượng chính sách, các chương trình nghĩa tình biển đảo, vì Hoàng Sa, Trường Sa của tổ quốc; phối hợp tổ chức các buổi gặp mặt lực lượng giao bưu thông tin các vùng chiến khu; phối hợp tổ chức sinh hoạt của câu lạc bộ hưu trí...tạo nên sự gần gũi, ấm áp nghĩa tình giữa các thế hệ.    Chỉ tính riêng trong năm 2014, năm bản lề của kế hoạch phát triển giai đoạn 2011-2015 của Bưu điện Việt Nam, đến thời điểm hiện tại, năm kế hoạch đã đi qua được hơn nửa thời gian, các chỉ số kinh tế của Tổng công ty đạt được khá tích cực: tổng doanh thu: trên 3.000 tỷ đồng, tăng 8% so với cùng kỳ; lợi nhuận đạt 26,5 tỷ đồng. Duy trì ổn định hệ thống 12.655 điểm phục vụ (trong đó có 8.099 điểm Bưu điện - Văn hóa xã), gần 3.800 tuyến vận chuyển các cấp và bằng các loại hình vận chuyển khác nhau. 
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam gắn với tên tuổi ngành Bưu điện và gắn liền với lịch sử cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Các giá trị truyền thống của ngành Bưu điện được tạo dựng và vun đắp bởi sự hy sinh của hàng vạn liệt sỹ, những mất mát của hàng vạn thương binh, bệnh binh, công lao của lớp lớp các thế hệ đi trước, đã và đang được thế hệ hôm nay kế tục xứng đáng, xây dựng và phát triển Tổng công ty Bưu điện Việt Nam ngày càng lớn mạnh, giữ vững vai trò doanh nghiệp chủ lực, góp phần trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Sở Bưu điện Bờ Hồ tại 75 Đinh Tiên Hoàng, thành phố Hà Nội, năm 1946(Ảnh Tư liệu) Trong chiến tranh cũng như trong hòa bình, đội ngũ lao động Bưu điện Việt Nam luôn thể hiện lòng "trung thành" vô hạn với Tổ quốc, với Đảng, với Nhân dân; "Dũng cảm" trong chiến đấu với kẻ thù xâm lược, vượt qua hiểm nguy của thiên tai, vượt lên những khó khăn thử thách và dũng cảm ngay với chính bản thân mình; "Tận tụy", trách nhiệm với công việc được tổ chức phân công; "Sáng tạo" trong lao động, sản xuất, kinh doanh; "Nghĩa tình" với các thế hệ đi trước, với đồng chí, đồng nghiệp. Trân trọng, tự hào với lịch sử truyền thống... Từ cuối thế kỷ 19 đến trước tháng 8/1945, hệ thống thông tin liên lạc của nước ta do người Pháp quản lý. Hai chữ "Bưu điện" cũng xuất hiện từ thời kỳ này, khi có những người phu chạy bộ đưa thư (bưu chính) và những nhà dây thép đầu tiên (điện tín) ra đời. Ngày 03/02/1930 Đảng Cộng sản Đông dương ra đời. Hệ thống thông tin liên lạc phục vụ cách mạng còn nghèo nàn và phải hoạt động trong bí mật. Tại căn cứ địa cách mạng ở Pác Bó (Cao Bằng), tháng 5/1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triệu tập và chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8. Cũng trong thời điểm lịch sử trọng đại này, Bác Hồ đã đưa ra lời dạy bất hủ về công tác thông tin liên lạc của cách mạng: "Việc liên lạc là một việc quan trọng nhất trong công tác cách mạng, vì chính nó quyết định sự thống nhất chỉ huy, sự phân phối lực lượng và do đó bảo đảm thắng lợi". Ngày 14-15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (tỉnh Tuyên Quang) đã quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Về công tác giao thông, Nghị quyết Hội nghị nêu rõ: "1. Phải đặc biệt chú trọng củng cố giữa các Xứ và các cấp đảng bộ. 2. Tích cực tổ chức giao thông trong các ngành vận tải. 3. Lập Ban giao thông chuyên môn và giúp đỡ đầy đủ cho họ làm tròn nhiệm vụ" (tiền thân của ngành Bưu điện ngày nay). Thể theo nguyện vọng của CBCNV, năm 1980 Ban Cán sự Đảng Tổng cục Bưu điện đã quyết định lấy ngày 15/8 là ngày Truyền thống ngành Bưu điện. Ngày 17/01/1946, trong hoàn cảnh "nước sôi lửa bỏng" của những ngày đầu xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn dành thời gian đến thăm Bưu điện Trung ương Bờ Hồ để động viên cán bộ viên chức ở đây dốc lòng phục vụ chế độ mới. Ngày 05/01/1946 , trong Chỉ thị "Công việc khẩn cấp bây giờ" cho công cuộc kháng chiến kiến quốc, đề cập công tác giao thông, Người viết: "Phải đặc biệt chú ý vì giao thông là mạch máu của tổ chức. Giao thông tốt thì các việc đều dễ dàng. Giao thông xấu thì các việc đình trệ". Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, nhân dân ta đã dũng cảm đứng lên đấu tranh giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Trong suốt chặng đường lịch sử đầy khó khăn, gian khổ nhưng vinh quang đó, ngành Bưu điện đã được Đảng và Nhân dân tin yêu, giáo dục và xây dựng để từng bước trưởng thành, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Qua các cuộc chiến tranh giữ nước, các thế hệ CBCNV giao bưu, thông tin đã đem tất cả sức lực, trí tuệ và cả xương máu của mình, vượt qua mọi khó khăn, thiếu thốn hiểm nguy trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, xây dựng và giữ vững huyết mạch thông tin phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, góp phần đắc lực vào thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Gần 1 vạn người con ưu tú của ngành Bưu điện đã ngã xuống trên khắp các chiến trường vì độc lập, tự do, thống nhất của Tổ quốc. Bước vào thời kỳ mới của đất nước với việc thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vượt qua muôn vàn khó khăn thiếu thốn của đất nước sau chiến tranh, vượt qua khó khăn của cơ chế bao cấp, phá thế bao vây cấm vận của phương Tây, phát huy truyền thống trung thành, dũng cảm trong chiến đấu, Bưu điện Việt Nam lại cùng toàn Đảng toàn dân viết nên những trang sử mới. Thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn Ngành đã thực sự đổi mới tư duy và hành động để hoạch định chiến lược và đề ra những giải pháp thực hiện nhằm đổi mới, phát triển ngành Bưu điện với mục tiêu: Đi thẳng lên hiện đại, phát triển nhanh mạng lưới và dịch vụ, tăng nhanh lưu lượng và doanh thu, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thông tin của xã hội. Sau gần 30 năm đổi mới, những thành công của hai giai đoạn tăng tốc độ phát triển đã tạo nên sự phát triển có tính bùng nổ của bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin đất nước. Sự phát triển vượt bậc của Bưu chính, Viễn thông; xu hướng phát triển của thị trường, công nghệ và dịch vụ đã đặt ra yêu cầu bưu chính, viễn thông cần được tách ra độc lập, để hai lĩnh vực có cơ hội và điều kiện phát triển trong tình hình mới. Năm 2001, Lãnh đạo Ngành quyết định triển khai phương án thí điểm đổi mới quản lý, khai thác, kinh doanh bưu chính, viễn thông trên địa bàn các tỉnh. Năm 2008, thực hiện quyết định của Chính phủ và Bộ Bưu chính Viễn thông (nay là Bộ Thông tin Truyền thông) Bưu chính tách ra hình thành nên Tổng công ty Bưu chính Việt Nam là doanh nghiệp độc lập thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Năm 2013, triển khai quyết định 1746/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, quyền đại diện chủ sở hữu tại Tổng công ty Bưu chính Việt Nam chuyển về Bộ Thông tin và Truyền thông và đổi tên là Tổng công ty Bưu điện Việt Nam. ...kế thừa, phát huy trong thời kỳ đổi mới và phát triển Vinh dự được kế thừa và mang tên Bưu điện Việt Nam, gần 7 năm tách ra hoạt động độc lập, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đã tranh thủ thời cơ, vận hội, khắc phục tồn tại, hạn chế của chủ quan, vượt qua những khó khăn của môi trường sản xuất kinh doanh. Đã tập trung sắp xếp lại tổ chức, lao động; Cấu trúc lại mạng lưới điểm phục vụ, hệ thống vận chuyển; Mở ra nhiều dịch vụ mới, đặc biệt là việc tham gia vào các dịch vụ hành chính công, các dịch vụ thu hộ, chi hộ, các dịch vụ tài chính ngân hàng, bảo hiểm...; Tổ chức lại các dịch vụ truyền thống phù hợp với môi trường kinh doanh hiện đại; Phát triển mạnh các ứng dụng công nghệ thông tin trong cung cấp dịch vụ, quản trị doanh nghiệp; Chú trọng công tác đào tạo, phát triển đội ngũ; Điều chỉnh các giải pháp điều hành kinh doanh, kết hợp quản lý tập trung với tăng cường tính độc lập tự chủ của các đơn vị thành viên; Ổn định việc làm và thu nhập của người lao động; Các dịch vụ kinh doanh đã đạt được lợi nhuận; Thực hiện đúng lộ trình cân bằng thu chi do Chính phủ đề ra; Năng suất lao động toàn Tổng công ty đã được cải thiện rõ rệt; Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được nâng lên; Uy tín, vai trò chủ lực của Bưu điện Việt Nam trong lĩnh vực bưu chính, chuyển phát của đất nước ngày càng được khẳng định. Bên cạnh việc thực hiện đổi mới toàn diện để sớm tạo ra năng lực và sức phát triển mới, Tổng công ty đặc biệt chú trọng tới các chương trình an sinh xã hội, vì cộng đồng, công tác lịch sử truyền thống. Đội ngũ lao động toàn Tổng công ty đã dành những ngày lương của mình để ủng hộ các chương trình xóa đói, giảm nghèo; các đối tượng chính sách, các chương trình nghĩa tình biển đảo, vì Hoàng Sa, Trường Sa của tổ quốc; phối hợp tổ chức các buổi gặp mặt lực lượng giao bưu thông tin các vùng chiến khu; phối hợp tổ chức sinh hoạt của câu lạc bộ hưu trí...tạo nên sự gần gũi, ấm áp nghĩa tình giữa các thế hệ. Chỉ tính riêng trong năm 2014, năm bản lề của kế hoạch phát triển giai đoạn 2011-2015 của Bưu điện Việt Nam, đến thời điểm hiện tại, năm kế hoạch đã đi qua được hơn nửa thời gian, các chỉ số kinh tế của Tổng công ty đạt được khá tích cực: tổng doanh thu: trên 3.000 tỷ đồng, tăng 8% so với cùng kỳ; lợi nhuận đạt 26,5 tỷ đồng. Duy trì ổn định hệ thống 12.655 điểm phục vụ (trong đó có 8.099 điểm Bưu điện - Văn hóa xã), gần 3.800 tuyến vận chuyển các cấp và bằng các loại hình vận chuyển khác nhau.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: