Sau 10 năm đàm phán, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức ra đời v dịch - Sau 10 năm đàm phán, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức ra đời v Anh làm thế nào để nói

Sau 10 năm đàm phán, Cộng đồng Kinh

Sau 10 năm đàm phán, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức ra đời vào ngày 31/12/2015, các nước ASEAN đặt nhiều kỳ vọng vào AEC và đều hướng tới chiến lược phát triển kinh tế gắn liền với phát triển nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng tay nghề năng cao. Theo dự báo, đến năm 2025, AEC sẽ tạo ra khoảng 14 triệu việc làm mới cho người lao động các nước trong Cộng đồng. Tuy nhiên, những lợi ích này sẽ chỉ là trên lý thuyết nếu như các thỏa thuận về di chuyển dòng lao động tự do không được thực hiện. Trên thực tế, sự di chuyển lao động hiện nay trong các nước ASEAN là chưa phổ biến, đặc biệt ở Việt Nam, lượng lao động đến và đi là chưa nhiều, thực trạng này không những trái với mục tiêu trọng điểm của AEC mà còn tạo ra những khó khăn cho khu vực để đạt được mục tiêu tăng cường hội nhập kinh tế. Do vậy, để có được những lợi ích thực sự từ AEC, các nước ASEAN sẽ phải thúc đẩy dịch chuyển dòng lao động có tay nghề. Tuy nhiên, theo các chuyên gia của Đông Nam Á, quy trình cấp giấy phép, yêu cầu về giáo dục và sự không chắc chắn về các quy tắc của cả người thuê lao động và người lao động trong ASEAN là những rào cản để quá trình dịch chuyển lao động có tay nghề trong AEC diễn ra suôn sẻ. Thêm vào đó, hiện nay các nước ASEAN đang tồn tại những khác biệt trong hệ thống giáo dục và đào tạo. Để khắc phục tình trạng này, trong thời gian tới, các nước trong khu vực cần thực hiện quá trình chuẩn hóa và các biện pháp đảm bảo chất lượng lao động.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Sau 10 năm đàm phán, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức ra đời vào ngày 31/12/2015, các nước ASEAN đặt nhiều kỳ vọng vào AEC và đều hướng tới chiến lược phát triển kinh tế gắn liền với phát triển nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng tay nghề năng cao. Theo dự báo, đến năm 2025, AEC sẽ tạo ra khoảng 14 triệu việc làm mới cho người lao động các nước trong Cộng đồng. Tuy nhiên, những lợi ích này sẽ chỉ là trên lý thuyết nếu như các thỏa thuận về di chuyển dòng lao động tự do không được thực hiện. Trên thực tế, sự di chuyển lao động hiện nay trong các nước ASEAN là chưa phổ biến, đặc biệt ở Việt Nam, lượng lao động đến và đi là chưa nhiều, thực trạng này không những trái với mục tiêu trọng điểm của AEC mà còn tạo ra những khó khăn cho khu vực để đạt được mục tiêu tăng cường hội nhập kinh tế. Do vậy, để có được những lợi ích thực sự từ AEC, các nước ASEAN sẽ phải thúc đẩy dịch chuyển dòng lao động có tay nghề. Tuy nhiên, theo các chuyên gia của Đông Nam Á, quy trình cấp giấy phép, yêu cầu về giáo dục và sự không chắc chắn về các quy tắc của cả người thuê lao động và người lao động trong ASEAN là những rào cản để quá trình dịch chuyển lao động có tay nghề trong AEC diễn ra suôn sẻ. Thêm vào đó, hiện nay các nước ASEAN đang tồn tại những khác biệt trong hệ thống giáo dục và đào tạo. Để khắc phục tình trạng này, trong thời gian tới, các nước trong khu vực cần thực hiện quá trình chuẩn hóa và các biện pháp đảm bảo chất lượng lao động.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
After 10 years of negotiations, the ASEAN Economic Community (AEC) was officially established on December 12/31/2015, ASEAN countries have low expectations on both AEC and strategy towards economic development associated with development qualified human resources, high skilled. According to forecasts, by 2025, the AEC will create some 14 million new jobs for workers in Community countries. However, these benefits will only be in theory if the agreement on labor migration flows freely is not done. In fact, the current labor mobility in ASEAN countries is not common, especially in Vietnam, workers come and go is not much, this situation is not only contrary to the key objective of the AEC which also create difficulties for the region to achieve the objective of strengthening economic integration. Therefore, to get the real benefit from the AEC, ASEAN will have to promote the movement of skilled labor flow. However, according to experts of Southeast Asia, the process of licensing, educational requirements and uncertainty about the rules of both employers and workers in ASEAN are the barriers to the the labor mobility of skilled AEC smoothly. In addition, ASEAN is currently exist differences in the education systems and training. To remedy this situation, the next time, countries in the region need to implement standardized processes and measures to ensure the quality of labor.

đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: