2. Đói nghèo và tách biệt xã hội ở Việt Nam hiện nay
Trong giai đoạn 2001 - 2005, bằng việc thực hiện đồng bộ các chương trình xoá đói giảm nghèo của quốc gia, cả nước đã giảm được hơn 1,5 triệu hộ nghèo (từ 2,8 triệu hộ đầu năm 2001 theo chuẩn mới xuống còn 1,3 triệu hộ năm 2005), đưa tỷ lệ hộ nghèo từ 17,18% đầu năm 2001 xuống còn dưới 7% cuối năm 2005. Các chương trình trợ cấp và giúp đỡ người nghèo đã góp phần làm giảm chênh lệch thu nhập giữa khu vực thành thị và nông thôn còn 2,16 lần năm 2004.
Mặc dù các vấn đề về bất bình đẳng và việc người dân gặp những khó khăn khi tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hoá và xã hội đang diễn ra phổ biến, nhưng Việt Nam cũng như các nước đang phát triển do điều kiện kinh tế khó khăn nên cái nhìn về vấn đề tách biệt xã hội là rất hạn chế. Vấn đề tách biệt xã hội ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở vấn đề nghèo đói và đưa ra các chương trình, chính sách để giảm mức độ đói nghèo cho người dân. Để tạo điều kiện giúp người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo đói, cần xem xét nguyên nhân của nghèo đói dưới góc độ của những ảnh hưởng xấu về kinh tế, bất lợi về chính trị và văn hoá; nói cách khác, là dưới cái nhìn của tách biệt xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Xét về khía cạnh kinh tế, nói đến tách biệt xã hội là nói đến vấn đề nghèo đói và việc làm. Vấn đề tách biệt xã hội đối với người dân Việt Nam được tác giả xem xét dưới hai góc độ: thu nhập và việc làm của các hộ gia đình.
Nghèo đói ở Việt Nam tập trung chủ yếu trong khu vực nông thôn, với số lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp dao động trong khoảng 70,73% đến 72,25% trong các năm 2002 và 2004. Tuy nhiên, tình trạng hàng năm có khoảng hàng chục nghìn ha đất canh tác bị mất đi do quá trình đô thị hoá đã tác động đến vấn đề việc làm trong khu vực nông nghiệp. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm trong khu vực nông nghiệp có xu hướng gia tăng.
Nhìn chung, người nghèo ở Việt Nam có mức chi tiêu cho tiêu dùng hàng ngày thấp, chỉ khoảng 5000đ/người/ngày. Số tiền dùng cho chi tiêu hàng ngày không cao đồng nghĩa với việc người nghèo trong khu vực nông thôn không có tích luỹ cho tiết kiệm. Khi gặp vấn đề về sức khoẻ và bệnh tật thì họ phải đi vay, phải cầm cố tài sản. Tuy nhiên, các dịch vụ khám chữa bệnh cho người nghèo ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, nước sạch và các chương trình y tế chưa đáp ứng được nhu cầu bức xúc của người nghèo. Chính những nguyên nhân này đã dẫn đến việc có ít cơ hội cho người nông dân nghèo thoát khỏi vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói.
Khó khăn về kinh tế đã ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề tiếp cận với giáo dục và đào tạo của người nghèo. Nhìn chung, người nghèo thường là những người có trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồn lực trong sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ...), không có điều kiện tiếp cận hệ thống thông tin, do vậy họ gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm các công việc ở các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ, những công việc mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn.
Xét về mặt chính trị, những người bị coi nằm trong diện tách biệt xã hội trước hết là những người dân của các dân tộc ít người hoặc những người dân bị tàn tật, những người không có khả năng sử dụng tiếng Việt phổ thông để giao tiếp hàng ngày... Theo ước tính của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong năm 2002 có khoảng 0,7% lao động trên 15 tuổi ở khu vực thành thị không biết đọc, biết viết; còn trong khu vực nông thôn thì tỷ lệ người lao động không biết chữ chiếm khoảng 4.61%. Không sử dụng được tiếng Việt phổ thông đồng nghĩa với việc không có khả năng đóng góp các ý kiến, cũng như không có điều kiện tham gia ứng cử vào các chức vụ trong bộ máy nhà nước.
2. Poverty and social isolation in Vietnam today In the period 2001-2005, by implementing synchronization of programs of national poverty reduction, the country has dropped by more than 1.5 million poor households (from 2.8 million households in early 2001 according to new standard to 1.3 million households in 2005), bringing the rate of poor households from 17.18% in early 2001 to under 7% in late 2005. And support programs to help the poor has contributed to reduce income disparity between urban and rural areas also 2.16 times in 2004. Although the problems of inequality and the people encounter difficulties when engaged in economic activities, culture and society are common place, but Vietnam as well as the developing countries due to difficult economic conditions should look on the problem of social isolation is very limited. The problem of social isolation in the new Vietnam just stop at the issue of poverty and launched the program, the policy to reduce the level of poverty for the people. To create conditions to help the poor escape from poverty, need to consider the causes of poverty under the angle of the bad influence of economic disadvantage on politics and culture; in other words, is under the view of social segregation in Vietnam today. A review on the economic aspect, it comes to separate society is said to the issue of poverty and employment. The issue is separate from the society for the people of Vietnam are the author considered under two aspects: employment and income of the household. Poverty in Vietnam is concentrated in rural areas, with the number of workers employed in the fields of agriculture, forestry, fishery ranged from 70.73% to 72.25% in 2002 and 2004. However, the status of every year there are tens of thousands of hectares of arable land were lost due to the urbanization process has an impact on the issue of employment in the agricultural sector. The situation of unemployment and underemployment in rural areas tends to increase. In General, poor people in Vietnam are consumer spending daily low, only about 5000 VND/person/day. The amount of money used for daily expenses no higher mean poor people in rural areas do not have accrued for the Save. When having problems of health and disease, they are borrowers, to pledge your property. However, the clinical services for poor people in Vietnam still more limited, clean water and health programs do not meet the pressing needs of the poor. The main causes leading to having less opportunity for poor farmers escape the vicious cycle of poverty. Khó khăn về kinh tế đã ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề tiếp cận với giáo dục và đào tạo của người nghèo. Nhìn chung, người nghèo thường là những người có trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồn lực trong sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ...), không có điều kiện tiếp cận hệ thống thông tin, do vậy họ gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm các công việc ở các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ, những công việc mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn. Xét về mặt chính trị, những người bị coi nằm trong diện tách biệt xã hội trước hết là những người dân của các dân tộc ít người hoặc những người dân bị tàn tật, những người không có khả năng sử dụng tiếng Việt phổ thông để giao tiếp hàng ngày... Theo ước tính của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong năm 2002 có khoảng 0,7% lao động trên 15 tuổi ở khu vực thành thị không biết đọc, biết viết; còn trong khu vực nông thôn thì tỷ lệ người lao động không biết chữ chiếm khoảng 4.61%. Không sử dụng được tiếng Việt phổ thông đồng nghĩa với việc không có khả năng đóng góp các ý kiến, cũng như không có điều kiện tham gia ứng cử vào các chức vụ trong bộ máy nhà nước.
đang được dịch, vui lòng đợi..
2. Poverty and social exclusion in today's Vietnam
In the period 2001-2005, by implementing synchronization programs to reduce poverty of the country, the country has lost more than 1.5 million poor households (from 2.8 million households under the new standard early 2001 to 1.3 million households in 2005), bringing the poverty rate from 17.18% in early 2001 to less than 7% at the end of 2005. The assistance program level and helping the poor has contributed to reduce the income gap between urban and rural areas to 2.16 times in 2004. Although the problems of inequality and the difficulties people face when taking active part in the economic, social and cultural and ongoing popularity, but Vietnam as well as the developing countries due to difficult economic conditions should look on the issue of social exclusion is very limited . The problem of social isolation in Vietnam just stop at the problem of poverty and provide programs and policies to reduce the level of poverty for the people. To create conditions for the poor to escape from poverty, to consider the causes of poverty in view of the adverse effect on economic and political disadvantages and culture; in other words, is in the eyes of social isolation in Vietnam today. In terms of economic, social isolation comes as it comes to issues of poverty and employment. The problem of social isolation for the people of Vietnam are authors considered under two angles: income and employment of the household. Poverty in Vietnam is mainly concentrated in rural areas, with the employees working in the fields of agriculture, forestry and fisheries in the range of 70.73% to 72.25% in 2002 and 2004. However, the annual state has about tens of thousands of hectares of arable land were lost by the process of urbanization has affected the employment problem in the agricultural sector. Unemployment and under-employment in the agricultural sector tends to increase. In general, poor people in Vietnam have spending limits for daily consumption is low, only about 5000d / person / day. The money for daily expenses mean low in poor rural areas do not have the savings accrued. When health problems and illnesses, they have to borrow, to pledge assets. However, the health care services for the poor in Vietnam is still limited, clean water and health programs have not met the pressing needs of the poor. The main reasons that have led to fewer opportunities for poor farmers escape the vicious cycle of poverty. Economic difficulties have a direct impact to the problem of access to education and training poor. Overall, the poor tend to be those with low skill levels, less access to the resources of production (capital, engineering, technology ...), no access to information system so they face many difficulties in finding jobs in the industry, trade and services, the work brings higher income and more stable. in terms of politics, people with considered in the area of social isolation firstly the people of the ethnic minorities or people with disabilities, those who do not have the ability to use ordinary Vietnamese to communicate estimated daily ... calculated by the Ministry of Labour - Invalids and Social Affairs, in 2002 there were approximately 0.7% of workers over 15 years old in urban areas can not read and write; even in rural areas, the percentage of illiterate workers accounted for about 4.61%. Vietnamese unusable ordinary means can not afford to contribute the comments, as well as unconditional participation election to positions in the state apparatus.
đang được dịch, vui lòng đợi..