TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 8790 : 2011
SƠN BẢO VỆ KẾT CẤU THÉP - QUY TRÌNH THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU
Protective paint systems for steel and bridge structures - Procedures construction and acceptance
Lời nói đầu
TCVN 8790:2011 được chuyển đổi từ 22TCN 253-98 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 8790:2011 do Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải biên soạn, Bộ Giao thông Vận tải đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SƠN BẢO VỆ KẾT CẤU THÉP - QUY TRÌNH THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU
Protective paint systems for steel and bridge structures - Procedures construction and acceptance
1. Phạm vi áp dụng
1.1. Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc thi công (bằng phương pháp phun, lăn, quét), kiểm tra, giám sát các loại sơn bảo vệ dầm cầu thép, kết cấu xây dựng bằng thép trong điều kiện khí hậu nhiệt đới (đối với các loại sơn sử dụng) theo yêu cầu kỹ thuật bảo vệ các công trình giao thông.
1.2. Tất cả các loại sơn dùng bảo vệ cầu thép và kết cấu thép đảm bảo chống ăn mòn đối với mức độ xâm thực của môi trường tương ứng.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 2092:2008 (ISO 2431:1993), Sơn và vecni - Xác định thời gian chảy bằng phễu chảy.
TCVN 2096:1993, Sơn - Phương pháp xác định thời gian khô.
TCVN 2097:1993, Sơn - Phương pháp xác định độ bám dính của màng sơn.
TCVN 8789:2011, Sơn bảo vệ kết cấu thép - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
ISO 2808, Paints and varnishes - Determination of film thickness (Sơn và vecni - Phương pháp xác định chiều dày).
3. Thuật ngữ và định nghĩa
3.1. Sơn (Paint or coating)
Một loại vật liệu phủ có màu sắc, thường ở dạng lỏng, bột nhão hay bột, khi quét, lăn hay phun lên bề mặt có thể tạo thành màng phủ, có tính chất bảo vệ chống ăn mòn, trang trí hay các tính chất cụ thể khác theo yêu cầu của công trình.
3.2. Hệ sơn bảo vệ (paint system)
Tập hợp các lớp phủ bằng vật liệu sơn hay sản phẩm liên quan được thi công lên các bề mặt thép tạo thành màng phủ bảo vệ chống ăn mòn.
3.3. Sơn lót (primer coating)
Lớp sơn tiếp xúc trực tiếp với bề mặt được sơn.
3.4. Sơn trung gian (intermediate coating)
Lớp sơn nằm giữa lớp sơn lót và lớp sơn phủ bên ngoài.
3.5. Sơn phủ (top coats)
Lớp sơn ngoài cùng của một hệ sơn, được thiết kế để bảo vệ các lớp sơn bên dưới khỏi ảnh hưởng của môi trường, góp phần bảo vệ chống ăn mòn tổng thể của cả hệ và đem lại màu sắc cần thiết.
3.6. Chiều dày màng sơn khô (Dry film thickness)
Chiều dày lớp sơn còn lại trên bề mặt khi đã khô hoàn toàn.
3.7. Thời gian làm việc (pot life)
Khoảng thời gian tối đa mà sơn nhiều thành phần còn sử dụng được sau khi các thành phần đã được trộn với nhau.
4. Chuẩn bị bề mặt và vật liệu trước khi sơn
4.1. Vật liệu
4.1.1. Các vật liệu cần thử nghiệm theo các phương pháp thử tương ứng. Việc lấy mẫu và xử lý mẫu tiếp theo đó phải phù hợp với quy định trong TCVN 8789:2011.
CHÚ THÍCH 1: Bất kỳ chỉ tiêu nào không được kể đến trong bản các chỉ tiêu kỹ thuật của vật liệu sơn mà có thể ảnh hưởng tới điều kiện thi công hoặc chất lượng cuối cùng của công trình đều phải do nhà sản xuất đưa ra.
4.1.2. Bảo quản vật liệu
Nhà sản xuất sơn cần phải ghi rõ thời hạn sử dụng của vật liệu trên từng sản phẩm cụ thể. Vật liệu sơn phủ phải được bảo quản ở nhiệt độ trong khoảng từ 3oC đến 40oC, trừ khi có các quy định khác được đưa ra theo chỉ dẫn của nhà sản xuất. Riêng đối với vật liệu sơn phủ hệ nước có thể bị đông cứng khi bảo quản ở nhiệt độ thấp dưới 3 oC.
Vật liệu sơn phủ và các loại vật liệu khác liên quan (dung môi, chất đóng rắn…) đều phải được bảo quản ở nơi thông thoáng, tránh xa nguồn gây cháy…
Thùng đựng sản phẩm phải đảm bảo kín trong quá trình bảo quản. Các thùng đã dùng một phần phải được đậy kín và đánh dấu cẩn thận. Chúng có thể được sử dụng tiếp nếu không có chỉ dẫn trong dữ liệu kỹ thuật của nhà sản xuất sơn.
4.2. Chuẩn bị bề mặt trước khi thi công sơn
4.2.1. Chuẩn bị bề mặt trước khi sơn là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình thi công sơn.
Quá trình chuẩn bị bề mặt là quá trình làm sạch các chất bẩn như muối hòa tan, gỉ, dầu mỡ, nước, bụi bẩn, vảy cán thép, lớp sơn cũ bám lỏng lẻo, sinh vật bám bẩn…ra khỏi bề mặt thép với mục đích tạo độ nhám cho bề mặt thép và tăng khả năng bám dính của màng sơn.
4.2.2. Độ gỉ của bề mặt thép được phân thành 4 cấp như sau:
+ Cấp A: Bề mặt thép đã chớm gỉ nhưng rất ít, tạo nên màu vàng nhạt trên mặt thép.
+ Cấp B: Bề mặt thép đã bắt đầu bị gỉ đốm và xuất hiện gỉ móng, tạo nên màu vàng sẫm có vết đốm trên bề mặt thép.
+ Cấp C: Bề mặt thép đã có vảy gỉ, có thể bong được, tạo nên vài vết lõm nhỏ có thể nhìn được bằng mắt thường.
+ Cấp D: Bề mặt thép đã có nhiều vảy gỉ, xuất hiện nhiều vết lõm nhỏ có thể thấy được dễ dàng bằng mắt thường.
4.2.3. Việc đầu tiên của quá trình chuẩn bị bề mặt là phải tiến hành tẩy sạch dầu mỡ khỏi bề mặt thép. Với những diện tích bị nhiễm bẩn nhỏ, có thể tẩy bằng dung môi (xăng, dầu hỏa) hay dung môi pha sơn.
Đối với diện tích bị nhiễm bẩn lớn, phải dùng phương pháp vật lý để phá vỡ trạng thái nhiễm bẩn sau đó dùng chất làm sạch bằng nhũ tương là tốt nhất và cuối cùng phun rửa bằng nước sạch.
4.2.4. Nếu bề mặt bị nhiễm muối hòa tan do môi trường ô nhiễm hay được hình thành từ thép bị gỉ phải tiến hành rửa bề mặt thép bằng nước áp suất cao (áp suất nước ≥ 810,60 kPa), sau đó dùng khí khô để thổi khô bề mặt thép trước khi tiến hành các phương pháp làm sạch bề mặt khác.
4.3. Các phương pháp làm sạch bề mặt
4.3.1. Làm sạch bằng phương pháp thủ công: bao gồm sử dụng bàn chải thép, máy mài hoặc các loại bàn chải khác. Phương pháp này được sử dụng để làm sạch những lớp gỉ nhỏ bám dính lỏng lẻo trên bề mặt thép với diện tích nhỏ hoặc những lớp sơn đã bị giảm chất lượng. Những vị trí khó thi công phải sử dụng phương pháp phun. Trước khi làm sạch bằng phương pháp thủ công, các lớp gỉ nặng phải được làm sạch bằng cách gõ, cạo từng lớp một, các lớp dầu mỡ bụi bẩn nhìn thấy được bằng mắt thường cũng phải được làm sạch.
Làm sạch bằng phương pháp thủ công (St)
Phương pháp St 1: không phù hợp với bề mặt chuẩn bị thi công sơn.
Phương pháp St 2: Làm sạch hoàn toàn bằng dụng cụ sử dụng năng lượng và dụng cụ cầm tay.
Bề mặt được làm sạch hết dầu mỡ, bụi bẩn, xỉ, gỉ và các lớp sơn cũ, vật thể lạ dính bám lỏng lẻo trên bề mặt. Xem các hình ảnh B St2; C St2 và D St2 - Phụ lục A
Phương pháp St 3: Làm sạch rất kỹ lưỡng bằng các dụng cụ sử dụng năng lượng và dụng cụ cầm tay.
Tương tự như phương pháp St2, nhưng trường hợp này bề mặt được xử lý nhiều hơn, cho kết quả bề mặt sáng bóng. Xem các hình ảnh B St3; C St3 và D St3 - Phụ lục A.
4.3.2. Làm sạch bằng chất mài mòn khô là phương pháp phổ biến nhất và hiệu quả nhất đối với việc làm sạch bề mặt thép. Phương pháp được thực hiện bằng cách phun chất mài mòn với áp lực cao lên bề mặt thép. Thường dùng cát làm chất mài mòn khô. Có thể thay thế cát bằng kim loại hoặc những chất khác như bi thép, đá mạt, xỉ kim loại, hạt mài kim loại.
4.3.2.1. Làm sạch bằng phương pháp thổi (Sa)
Làm sạch bề mặt bằng phương pháp thổi được ký hiệu bằng chữ cái "Sa".
Trước khi làm sạch bằng phương pháp thổi, các lớp gỉ nặng sẽ bị loại bỏ bằng dụng cụ thông thường. Các chất nhiễm bẩn có thể nhìn thấy được như dầu, mỡ, bụi… cũng cần phải loại bỏ.
Sau khi sử dụng phương pháp thổi bề mặt sẽ làm sạch hết các chất bụi bẩn và mảnh vỡ xốp có trên đó.
CHÚ THÍCH 2: Đối với các phương pháp chuẩn bị bề mặt bằng phương pháp thổi bao gồm cả quá trình xử lý bề mặt trước và sau khi tiến hành làm sạch bề mặt bằng phương pháp thổi.
Làm sạch bằng phương pháp thổi bao gồm các phương pháp sau:
4.3.2.2. Làm sạch bằng phương pháp thổi nhẹ (Sa1)
Bề mặt được làm sạch hết các chất bụi bẩn, dầu, mỡ có thể thấy được bằng mắt thường; cũng như là xỉ, gỉ, sơn cũ và các chất lạ bám dính lỏng lẻo trên bề mặt.
Xem các hình ảnh B. Sa 1; C. Sa1 và D Sa1 - Phụ lục A
4.3.2.3. Làm sạch bằng phương pháp thổi vừa phải (Sa 2)
Bề mặt được làm sạch hết các loại bụi bẩn, dầu mỡ, nhất là xỉ, gỉ, sơn cũ và các vật lạ. Phần còn lại của các chất nhiễm bẩn này sẽ dính bám vững chắc trên bề mặt. Xem hình ảnh B.Sa2; CSa2 và D. Sa2 - Phụ lục A.
4.3.2.4. Làm sạch bằng phương pháp thổi mạnh (Sa 2 1/2).
Bề mặt được loại bỏ hết dầu mỡ, bụi bẩn, xỉ, gỉ và các lớp sơn cũ cũng như các vật thể lạ. Những vết bẩn còn giữ lại trên bề mặt thư
NATIONAL STANDARDSTCVN 8790:2011PAINT PROTECTION-STEEL STRUCTURE CONSTRUCTION PROCESS ANDProtective paint systems for steel and bridge structures-Procedures construction and acceptancePrefaceTCVN 8790:2011 is converted from 22TCN 253-98 according to the provisions in clause 1 of 69 Articles of law standards and technical regulation and art. 1 article 7 of decree 127/2007/ND-CP on 1/8/2008 detailing the Government's implementation of some articles of the law on technical regulation and standards.TCVN 8790:2011 by the Institute of science and technology of transportation, Ministry of transportation, General Directorate for standards and quality evaluation, the Ministry of science and technology announced.PAINT PROTECTION-STEEL STRUCTURE CONSTRUCTION PROCESS ANDProtective paint systems for steel and bridge structures-Procedures construction and acceptance1. scope of application1.1. This standard applies to the execution (by the method of spraying, rolling, scan), test, monitor the types of paint protection beams of steel bridges, steel building structure in tropical climate conditions (for the type of paint used) according to technical requirements to protect the traffic.1.2. All the paints used to protect steel and bridge steel structure anticorrosion guarantee with regard to the extent of erosion of the environment respectively.2. documents cited The document cited the following is needed to apply this standard. For the materials cited the record year of publication shall apply a stated. For the materials cited are not recorded in published the latest version shall apply, including the additional amendments (if any).TCVN 2092:2008 (ISO 2431:1993), paints and varnishes-determination of flow time by hopper flows.TCVN 2096:1993, painting-the method determines the dry time.TCVN 2097:1993, paint-methods for determining the adhesion of the coating membrane.ISO 8789:2011, painted steel structure protection-technical requirements and testing methods.ISO 2808, Paints and varnishes-Determination of film thickness (paints and varnishes-determination method of thickness).3. Terms and definitions 3.1. The paint (Paint or coating)A type of coating materials have color, usually in liquid, powder or paste, when scanned, roll or spray to the surface membrane can form the Government, have corrosion protection properties, decoration or other specific properties required by the work.3.2. the protective paint Systems (paint system)Collection of the coating by paints or related products was constructed up the steel surfaces form corrosion protection coating membrane.3.3. Primer (primer coating)The paint layer in direct contact with the surface to be painted.3.4. Painting (intermediate coating)The paint layer is located between priming and coating on the outside.3.5. Paint (top coats)The outermost layer of paint of a paint system, designed to protect the paint underneath from the influence of the environment, contributing to the overall corrosion protection of both the system and bring about the necessary colors.3.6. The thickness of dry coating membrane (Dry film thickness)The thickness of the paint layer left on the surface when it has dried completely.3.7. Working time (pot life)The maximum period of time that the paint many component use after the ingredients have been mixed together.4. Prepare the surface and material before painting4.1. The material4.1.1. The material tested according to the test method respectively. The sampling and sample processing must conform to the following provisions of the ISO 8789:2011.CAPTION 1: any target would not be included in the specifications of the coating material that can affect the conditions of implementation or the quality of the final work must be given by the manufacturer.4.1.2. The preservation of materialsPaint manufacturers need to specify the time limit for use of the material on each specific product. Coating materials must be stored at temperatures in the range from 3oC to 40oC, unless other regulations made under the instructions of the manufacturer. Particularly for coating materials of the water system may be froze when preserved in low temperature under 3 ºc.Coating materials and other related materials (solid substances, solvents ...) must be preserved in the airy place, away from sources of fire causing ...Product containers must ensure the sealed in the process of preservation. The barrel has a part must be sealed and marked carefully. They can be used if no indications in the technical data of the paint manufacturer.4.2. Surface preparation before coating construction4.2.1. Prepare the surface before the paint is the most important factor in the process of construction paints.Surface preparation process is the process of cleaning the dirt as soluble salts, rust, grease, dirt, water, steel rolling, old paint flakes cling loosely, creatures clinging dirt ... out of the steel surfaces with roughness for steel surfaces and increase the ability of membrane adhesion of paint.4.2.2. rusty steel surfaces of Degrees are classified into four levels as follows:+ Level A: steel surface has rusty legs but very little, make up pale yellow on the steel surface.+ Level B: steel surface corrosion and the spots began appearing Rusty Nail, creating a dark stain yellow spotting on the steel surface.+ C-level: steel surface has rust scales, can be warped, creating several small dents visible with the naked eye.+ Level D: steel surface has more rust scales, appears more small dent can be easily seen with the naked eye.4.2.3. The first of the surface preparation process is to proceed to wash grease from the surface of the steel. With the contaminated area is small, can be purged by the solvent (gasoline, kerosene) or phase-solvent paint.For an area of massive contamination, must use physical methods to break the contamination status then use the cleaning by the emulsion is the best and the last spray rinse with clean water.4.2.4. If the surface being contaminated with dissolved salts due to the contamination of the environment or formed from steel corrosion must proceed to wash the surface of steel by high pressure (water pressure ≥ 810.60 kPa), then use the dry gas to blow dry steel surface before proceeding with the other surface cleaning methods.4.3. Methods of cleaning the surface 4.3.1. Cleaned by manual method: include using steel brushes, grinding or other brush types. This method is used to clean the small loose adhesion patina on the surface of steel with small area or the paint layer has been reduced in quality. The location is hard to execute must use the injection method. Before cleaned by manual methods, the heavy patina to be cleaned by typing, scrape each class a, the greasy dirt layer visible to the naked eye must also be cleaned.Cleaned by manual methods (St)St 1: method does not match the surface preparation of construction paints.St method 2: clean completely by using the energy tools and hand tools.The surface to be cleaned off the grease, dust, slag, rust and old paint layers, strange objects stick sticking loosely to the surface. See the pictures B St2; C and D St2 St2-Appendix AThe method of St 3: clean very thoroughly by the energy tools and hand tools.Similar to St2 method, but in this case the surface is processed more, shiny surfaces result. See the pictures B St3; C and D St3 St3-Appendix A.4.3.2. Clean with abrasive drying method is the most common and most effective for cleaning the surface of the steel. The method is done by spraying of abrasive substances with high pressure onto the steel surface. Often used as a dry abrasive sand. Can replace metal sand or other substances such as steel, metal slag, metal grinding grain.4.3.2.1. Clean by blowing method (Sa)Clean the surface by blowing method is denoted by the letters "Sa".Before cleaning by blowing method, the heavy patina will be removed by conventional instruments. Chemical contamination can be seen such as oil, grease, dust, ... also need to remove.After using the methods of blowing the surface will clean off the dirt and substances have foam debris on it.Note 2: for the surface preparation methods by blows including the process of surface treatment before and after cleaning the surface by blowing method.Cleaning by blowing method includes the following methods:4.3.2.2. Clean by blowing method (Sa1)The surface to be cleaned off the grease, oil and dirt, chemicals can be seen with the naked eye; as well as slag, rust, old paint and strange substances loose adhesion on the surface.See the pictures B. Sa 1; C. Sa1 Sa1-D and Appendix A4.3.2.3. Clean by blowing just right (Sa 2)The surface was cleaned off the kind of dirt, grease, rust, slag, paint is old and strange animals. The rest of this contamination substance will Binder cling firmly on the surface. See image B. Sa2; And d. CSa2 Sa2-Appendix A.4.3.2.4. Clean by blowing method (Sa 2 1/2).The surface was depleted removing grease, dirt, slag, rust and old paint layers as well as debris. The stains are also retained on the surface mail
đang được dịch, vui lòng đợi..