EXPERIENCE INITIATIVE Subject: grade 8 students develop skills said. SECTION A. MOST RECENT ISSUEI. REASON FOR CHOOSING TOPICS.1.1. Basis. Along with the trend of international integration in the field. Today English has become of paramount importance, it is the tool of communication, are the key leads to the treasure of humanity. On the other hand the extensive application of information technology has made learning English became urgent and indispensable in education in the home country. So the opportunity of English students are students, parents, students, teachers and education all over the country especially concerned. Especially in the present education situation, as well as other subjects are taught in English by communicative learner-centered. Under this method, students have many opportunities to communicate with your friends, with teachers to work out the language, actively participate in the actual situations: learning coupled with practice to meet the demands of the times. Teaching and learning English in schools aims to help students have the ability to use English as a communication tool in basic level and relatively proficient under the form of Hear-Say-Read-Write, to the ability to use English easy , is effective in communication. Bản chất của lý luận dạy học mới là phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, lấy người học làm trung tâm, học sinh là chủ thể của hoạt động học tập, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn học sinh tiếp nhận tri thức mới, luyện tập ngôn ngữ thông qua các hoạt động giao tiếp đa dạng dưới hình thức hoạt động cá nhân, hoạt động cặp, nhóm. Trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thì hoạt động nhóm là một hình thức hoạt động học tập tốt. Thông qua hình thức học tập này các em có điều kiện trình bày, trao đổi và bộc lộ những suy nghĩ của mình về các lượng thông tin về bài học mà mình hiểu, mình cảm nhận và từ đó phản hồi lượng thông tin mà cá nhân xử lý. Lượng thông tin của từng học sinh có thể đúng hoặc có thể sai một phần. Thông qua hoạt động nhóm các em có thể phản hồi thông tin với người dạy. Từ đó người dạy nắm bắt được mức độ tư duy, hiểu biết của các em. Quá trình này được diễn ra theo quan hệ hai chiều. Xét về lý luận dạy học thì đây là mối quan hệ biện chứng. Ngoài ra được thảo luận nhóm học sinh được rèn luyện thêm về kỹ năng và thói quen suy nghĩ, diễn đạt và trình bày một vấn đề trước một tập thể. Thông qua hoạt động này, các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh ngày càng được nâng cao. Một trong những yêu cầu dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng đó là dạy học ngoại ngữ phải chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng và nói là một trong các kĩ năng của dạy học ngoại ngữ. Việc dạy học này được tiến hành thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh có sự hợp tác, làm việc theo nhóm. Chúng ta là những giáo viên rất yêu nghề? Vậy bạn có thường xuyên sử dụng thủ pháp tổ, nhóm, cặp trong các tiết lên lớp? Bạn là người hiểu rõ những ưu điểm của hoạt động cặp nhóm, chắc bạn cũng hiểu rõ những hạn chế của hoạt động này? Vậy bạn đã có những biện pháp gì để phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế của hoạt động này? Đó là vấn đề mà chắc hẳn nhiều giáo viên THCS đang trăn trở, và chúng tôi cũng là một trong những số đó. 1. 2. Cơ sở thực tiễn.Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy chương trình Tiếng Anh 6, 7, 8, 9 và dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài trường, tôi nhận thấy rằng đa số học sinh thực hiện các hoạt động nhóm thì hiệu quả mang lại chưa cao, có thể nói một số đó đang mang tính chiếu lệ, hình thức, đặc biệt trong các tiết luyện nói tính tích cực của học sinh chưa rõ nét. Các em còn ngại nói, rụt rè và thảo luận bằng tiếng mẹ đẻ nhiều hơn tiếng Anh. Thực hiện nói theo mẫu thì có thể làm được, còn phần nói theo tự do, sáng tạo hoặc thay đổi hình thức lại rất khó khăn, hiện tượng bí từ là phổ biến. Những tiết luyện nói các em thường lúng túng, đa số chỉ có những em khá giỏi hoạt động còn những em khác ngại bày tỏ, rụt rè, khi thảo luận thường né tránh, một số em hiếu động lợi dụng vào đó để nghịch, phá dẫn đến hiệu quả của tiết học mang lại còn hạn chế, vậy nên một số giáo viên ngại tổ chức hoạt động cặp nhóm để tránh mất thời gian và tránh sự ồn ào cho những lớp bên cạnh. Trước tình hình thực tế như vậy đòi hỏi mỗi giáo viên khi giảng dạy phải có những phương pháp thật phù hợp với đối tượng học sinh trong việc tổ chức hoạt động nhóm ở các tiết dạy học môn ngoại ngữ. Thật vậy, người thầy phải là người định hướng, hướng dẫn học sinh đến cái đích đạt được, học sinh là người chủ động, sáng tạo, biết khám phá để hoàn thành khả năng tự học trong giờ học Tiếng Anh.Tiết học nói thường khô khan, đơn điệu, dễ chán và đặc biệt là dễ đi vào phương pháp cũ - thường hay áp đặt kiến thức cho học sinh và để học sinh tiếp thu bài một cách thụ động. Khi hoạt động nhóm thì thường gặp phải nhiều khó khăn đến từ nhiều nguyên nhân, dẫn đến các tiết dạy nói thông qua hoạt động nhóm chưa đạt kết quả như mong muốn. Là những giáo viên- bản thân tôi luôn cố gắng tìm ra những phương pháp phù hợp, hài hòa và tích cực để kích thích, lôi cuốn sự quan tâm, tham gia học tập của học sinh, rèn cho học sinh tính chủ động, tích cực trong tiết học nói thông qua việc thảo luận nhóm.
Từ những lý do trên chúng tôi đã rút ra một số kinh nghiệm nhỏ trong quá trình dạy học và nghiên cứu đề tài: “ Giúp học sinh lớp 8 hoạt động cặp nhóm hiệu quả hơn”
II. NHẬN THỨC CŨ VÀ GIẢI PHÁP CŨ.
Hầu hết các giáo viên giảng dạy môn Tiếng Anh ở trường THCS khi áp dụng phương pháp mới, chương trình mới của cấp học chúng tôi thường nghĩ hiệu quả cuối cùng quá trình dạy học được thể hiện qua các bài kiểm tra, các bài thi định kỳ, cuối kỳ, và làm thế nào để giúp các em nắm chắc ngữ pháp để làm được bài tốt. Chính vì thế trong các tiết dạy ở trên lớp tôi đã đầu tư khá nhiều thời gian dạy kỹ các phần ngữ pháp, học sinh nắm chắc được các “thì” trong Tiếng Anh, biết cách chia các dạng đúng của động từ mà xem nhẹ việc tổ chức các hoạt động cặp nhóm trên lớp. Giáo viên cho rằng hoạt động nhóm sẽ làm mất thời gian và dễ gây ồn vì học sinh nói cùng một lúc, vốn từ và kiến thức ngữ pháp cũng như kĩ năng nói của các em hạn chế. Trước đây, theo phương pháp cũ giáo viên thường đề cập ngay vào bài mới, không kích thích được khả năng tư duy của học sinh nên các em thường rất thụ động, chưa có ý thức, chưa phát huy được tính chủ động ngay từ đầu. Phần lớn học sinh khá giỏi hiểu ngay và làm việc có hiệu quả, học sinh yếu kém thường hay lười biếng, thụ động nên hiệu quả giờ học không cao.
Nhiều em khi dạy ngữ liệu mới thì rất hứng thú nhưng khi vận dụng lại rất khó khăn, sự tiếp thu của học sinh không cao, các giờ học trên lớp trầm, nhiều em đã tỏ ra chán nản không yêu thích môn học. Bởi vì ngữ pháp, nói Tiếng Anh khó, khá phức tạp và phần phát âm, độ trôi chảy chưa đạt vì vốn từ vựng ít. Đa số học sinh cảm thấy nhiều khó khăn khi học tiết học kỹ năng nói, đôi lúc chúng tôi cảm nhận được sự lo lắng của các em, và chúng tôi cũng nhận thấy sự thờ ơ, lơ là trong khi học hoạt động cặp nhóm của một số học sinh đặc biệt là các tiết luyện nói (speaking) ở lớp 8,9 các em thường rất lúng túng. Điều ấy dẫn đến nhiều nguyên nhân: lười học, không thích bộ môn, không thích giáo viên, và khi hoạt động nhóm, cặp chưa tích cực… Phần đông học sinh ngại nói, ngại bày tỏ, rụt rè không dám chia sẻ ý kiến với các bạn trong nhóm. Học sinh khá giỏi hoạt động nhiều, học sinh yếu kém không có cơ hội để tham gia, nên thường hay thụ động, dần mất đi sự tự tin dẫn đến kỹ năng giao tiếp kém.
III. NHẬN THỨC MỚI
Như chúng ta biết hoạt động theo cặp, nhóm được quan niệm đơn giản như một tập hợp hai hay nhiều cá nhân cùng hợp tác với nhau trong công việc, có phản ứng tương hỗ với nhau trong sinh hoạt chung và mang các đặc trưng cơ bản sau:
+ Cặp, nhóm là môi trường nuôi dưỡng các cá nhân, là sợi dây liên lạc chặt chẽ giữa các nhân với cá nhân hoặc giữa cá nhân với tập thể nhóm, nơi thi hành những nhiệm vụ được giao, nơi khuyến khích con người làm việc. Nhập vào cặp, nhóm cá nhân sẽ có được sự ủng hộ, làm tăng thêm tính thân thiện, đoàn kết gắn bó với nhau cùng giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ .
+ Cặp, nhóm là nơi chú trọng toàn diện với con người , nơi nêu rõ ưu, khuyết điểm của họ. Cặp, nhóm thành phần không đông, giao tiếp trực tiếp và vị trí ưu thế của các mối liên hệ tình cảm. Đây chính là đặc điểm đặc thù cơ bản tồn tại một cách khách quan của cặp, nhóm, nó được tạo nên trên cơ sở thành viên cùng chung sống cùng lao động với nhau.
+ Cặp nhóm là đối tượng tiếp nhận các tác động dạy học của giá
đang được dịch, vui lòng đợi..