6. Innovative methods of formation of primary math symbols to chemical aggressive awareness activities.6.1 the need to renew the method for children get acquainted with math in preschoolThe children get acquainted with math in Vietnam has gained remarkable achievements, besides many limitations that need to be overcome:-A communications teacher, is less positive properties, independent, creative in young, not yet considered the child is the Centre of the teaching process.-Passive learning, less excitement, active content also monotonous poor, inconsistent with the child's ability.-How to teach the popular feature, impose knowledge, have not respected the right play activities.-Teaching institutions form the monotony too respected form of lessons.For example, in the works for the young math teacher, become familiar with the child sitting seat rated to hear her preach that the child not be active participants have fun, kids just listen and repeat as she leads to depressed child.Such lessons can correct object for the quantity you require or draw on.6.2 Định hướng đổi mới phương pháp cho trẻ làm quen với toán ở trường mầm non* Định hướng:- Hình thành phẩm chất cho trẻ: chủ động, thích ứng, sáng tạo, hợp tác …- Phát triển các năng lực của trẻ- Tích cực hóa hoạt động nhận biết của trẻ- Giúp trẻ học qua các hoạt động, không áp đặt trẻ, tác động đến từng trẻ* Vai trò của giáo viên và trẻ:- Giáo viên tổ chức môi trường học tập, tạo cơ hội, hướng dẫn trẻ huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm bản thân để tham gia vào hoạt động.Giáo viên tổ chức linh hoạt các hình thức dạy học (tiết học, ngoài tiết học, tích hợp) phù hợp với trẻ.- Trẻ chủ động tích cực tham gia hoạt động. Thực hiện chủ động với sự hướng dẫn của cô. Trẻ là trung tâm của quá trình giáo dục, tham gia vào hoạt động theo hứng thú, nhu cầu của mình.Ví dụ: Trong tiết học cô thấy các trẻ đang cảm thấy mệt mỏi buồn ngủ vì nội dung nhàm chán hoặc do cách dạy của cô thì cô nên cho trẻ chuyển sang hoạt động tiếp theo chứ không gượng ép trẻ học tiếp như vậy sẽ không hiệu quả.6.3 Các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với toán theo định hướng đổi mới phương pháp6.3.1 Tiết học toán* Ý nghĩa- Cung cấp cho trẻ hệ thống kiến thức, kĩ năng chính xác, đảm bảo tính khoa học.- Góp phần phát triển các năng lực cảm giác, các thao tác tư duy, phát triển ngôn ngữ, hứng thú nhận biết cho trẻ.- Hình thành kĩ năng học tập: ghi nhớ, chú ý, giơ tay phát biểu…* Đặc điểmGiáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động.Trẻ giữ vai trò là chủ thể của hoạt động: trẻ tự hoạt động theo sự hướng dẫn của cô, trẻ tự nêu nhận xét, đánh giá ý nghĩ bản thân và bạn…* Cấu trúc tiết học- Hoạt động 1: Ôn luyện kiến thức, kĩ năng đã học làm cơ sở cho việc học những kiến thức, kĩ năng mới.- Hoạt động 2: Học kiến thức kĩ năng mới- Hoạt động 3: Luyện tập nhằm củng cố kiến thức, kĩ năng đã học.- Hoạt động 4: Trẻ ứng dụng tái tạo những kiến thức kĩ năng đã học- Hoạt động 5: Trẻ ứng dụng sáng tạo những kiến thức kĩ năng đã học6.3.2 Dạy mọi lúc mọi nơi *Ý nghĩa: Đa dạng hóa hình thức cho trẻ làm quen với toán- Đảm bảo nguyên tắc “ Học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với cuộc sống”- Củng cố và làm sâu sắc hơn những kĩ năng đã được học trên các hoạt động học toán.- Hình thành thói quen, kĩ năng vận dụng những điều đã học vào các tình huống.- Hình thành hứng thú với kiến thức toán học.* Cách tiến hành: Trong khi tham gia các hoạt động vui chơi, ngoài trời, thể chất,… giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho trẻ đòi hỏi ứng dụng kiến thức về số lượng, phép đếm…Ví dụ:- Lấy cho cô 5 chiếc vòng màu đỏ.- Các con đếm xem có bao nhiêu cây hoa trong vườn?- Cây nào to hơn?’…
đang được dịch, vui lòng đợi..