Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài[6]. Đây là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông Nam Á trong số 10 quốc gia Đông Nam Á; lớn thứ 56 trên thế giới xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2013 và đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Tổng Thu nhập nội địa GDP năm 2013 là 171,392 tỷ USD. Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh tế thị trường.Tính đến tháng 11 năm 2007, đã có Trung Quốc, Nga, Venezuela, Nam Phi, ASEAN và Ucraina tuyên bố công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường đầy đủ, đến năm 2013 đã có 37 quốc gia công nhận Việt Nam đạt kinh tế thị trường (VCCI) trong đó có Nhật Bản, Đức,Hàn Quốc.[7]
Theo một dự báo được thực hiện đầu năm 2008 thì vào năm 2025, nền kinh tế Việt Nam có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ 28 thế giới với PPP đạt hơn 850 tỉ USD, cho đến năm 2050, nền kinh tế Việt Nam sẽ đứng vào top 20 trong các nền kinh tế lớn trên thế giới có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nền kinh tế mới nổi và sẽ đạt 70% quy mô của nền kinh tế Vương quốc Anh vào năm 2050.[8]. Tuy nhiên kinh tế tăng trưởng chậm lại trong hai giai đoạn sau năm 1997 (năm 1998 chỉ tăng 5,76% và năm 1999 tăng 4,77%) và từ 2008 và nhất là từ năm 2011 (năm 2011 tăng 6,24%, năm 2012 tăng có 5,25% và 2013 ước tăng 5,42%), thấp hơn 5 nước khác trong khu vực Đông Nam Á và thấp hơn mức bình quân khu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương (theo World Bank năm 2013 Việt Nam tăng 5,3% trong khi toàn khu vực là 7,2%)[9].
ເສດຖະກິດຂອງຫວຽດນາມແມ່ນເສດຖະກິດຕະຫຼາດ, ສູງຂຶ້ນກັບການສົ່ງອອກດິບແລະການລົງທຶນໂດຍກົງຂອງຕ່າງປະເທດ [6]. ນີ້ແມ່ນເສດຖະກິດທີ່ໃຫຍ່ທີ່ສຸດຄັ້ງທີ 6 ໃນອາຊີເວັນອອກສ່ຽງໃຕ້ໃນ 10 ບັນດາປະເທດໃນອາຊີຕາເວັນ; 56 th ທີ່ໃຫຍ່ທີ່ສຸດໃນໂລກໃນແງ່ຂອງຂະຫນາດຜະລິດຕະພັນພາຍໃນປະເທດໃນປີ 2013 ແລະຂໍ້ກໍານົດທີ່ລະບຸ 128th ຜະລິດຕະພັນພາຍໃນປະເທດລວມທັງຫມົດໃນນາມຫົວຕໍ່. GDP ລາຍຮັບພາຍໃນປະເທດລວມທັງຫມົດແມ່ນ 171,392 ຕື້ໃນປີ 2013. ພັກກອມມູນິດຫວຽດນາມສະຫນັບສະຫນຸນການກໍ່ສ້າງຢູ່ໃນປະເທດຫວຽດນາມລະບົບເສດຖະກິດຕະຫຼາດ truong.Tinh ຫາເດືອນພະຈິກ 2007, ມີປະເທດຈີນ, ລັດເຊຍ, Venezuela, ອາຟຣິກາໃຕ້, ອາຊຽນແລະ Ukraine ໄດ້ປະກາດຫວຽດນາມຮັບຮູ້ຄວາມເປັນມາ ຕະຫຼາດເສດຖະກິດຢ່າງເຕັມທີ່, ປີ 2013, ເກືອບ 37 ປະເທດທີ່ຈະຮັບຮູ້ຫວຽດນາມບັນລຸເສດຖະກິດຕະຫຼາດ (VCCI), ລວມທັງຍີ່ປຸ່ນ, ເຢຍລະມັນ, ເກົາຫລີໃຕ້. [7] ອີງຕາມການຄາດຄະເນແມ່ນເຮັດເປັນຕົ້ນ 2008, ຫຼັງຈາກນັ້ນໃນປີ 2025, ເສດຖະກິດຂອງຫວຽດນາມອາດຈະກາຍເປັນເສດຖະກິດທີ່ໃຫຍ່ທີ່ສຸດ 28th ໃນໂລກທີ່ມີຫລາຍກວ່າ 850 ພັນລ້ານ PPP ບັນລຸ, ປີ 2050, ເສດຖະກິດຂອງຫວຽດນາມຈະຢືນຢູ່ທາງເທິງ 20 ໃນເສດຖະກິດ ອັດຕາການຂະຫຍາຍຕົວຂອງໂລກທີ່ໃຫຍ່ທີ່ສຸດເສດຖະກິດທີ່ສູງທີ່ສຸດໃນເສດຖະກິດທີ່ພົ້ນເດັ່ນຂື້ນແລະຈະສາມາດບັນລຸ 70% ຂອງຂະຫນາດຂອງເສດຖະກິດອັງກິດໃນ 2050. [8]. ຢ່າງໃດກໍຕາມ, ການຂະຫຍາຍຕົວທາງເສດຖະກິດຊະລໍຕົວໃນໂຄງການໄລຍະທີສອງຫຼັງຈາກປີ 1997 (ໃນປີ 1998 ເພີ່ມຂຶ້ນໂດຍມີພຽງແຕ່ 576% ແລະ 477% ເພີ່ມຂຶ້ນໃນປີ 1999) ແລະຈາກ 2008, ແລະໂດຍສະເພາະແມ່ນນັບຕັ້ງແຕ່ 2011 (ໃນປີ 2011 ເພີ່ມຂຶ້ນ 624% 2012 ເພີ່ມຂຶ້ນ 525% ແລະໃນປີ 2013 ໄດ້ຄາດຄະເນຈະເພີ່ມຂຶ້ນ 5,42%), ຕ່ໍາກ່ວາ 5 ບັນດາປະເທດອື່ນໆໃນພາກພື້ນອາຊີເວັນອອກສ່ຽງໃຕ້ແລະຕ່ໍາກ່ວາສະເລ່ຍໃນພາກພື້ນອາຊີເວັນອອກສ່ຽງໃຕ້ - ປາຊີຟິກ (ອີງຕາມທະນາຄານໂລກຫ້າ ຫວຽດນາມໃນປີ 2013 ເພີ່ມຂຶ້ນໂດຍ 53% ໃນຂະນະທີ່ເນື້ອທີ່ທັງຫມົດ 72%) [9].
đang được dịch, vui lòng đợi..