II. THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM:1. Truyền thông (Communication)Là quá trình dịch - II. THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM:1. Truyền thông (Communication)Là quá trình Pháp làm thế nào để nói

II. THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM:1. Truyề

II. THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM:
1. Truyền thông (Communication)
Là quá trình truyền đạt, tiếp nhận và trao đổi thông tin nhằm thiết lập các mối liên hệ giữa con người với con người. (“Xã hội học báo chí” - Trần Hữu Quang – NXB Trẻ).
2. Bạo lực (Violence)
Về nguồn gốc, có hai quan điểm khác nhau: quan điểm thứ nhất coi bạo lực là trạng thái tự nhiên của con người, bắt nguồn từ những dục vọng tự nhiên của con người (Hobbes). Quan điểm thứ hai coi bạo lực là một trạng thái xã hội, gắn liền với các trạng thái áp bức và bóc lột trên cơ sở chiếm đoạt tư liệu sản xuất xã hội. Khi các chế độ ấy mất đi thì cơ sở của bạo lực cũng mất đi. (Marx).
Theo nghĩa thông thường bạo lực là dùng sức mạnh để giải quyết mọi tranh chấp giữa các bên đối địch nhau. Chiến tranh (gồm cả nội chiến) là hình thức bạo lực cao nhất.
Các loại bạo lực:
- Bạo lực có vũ khí: những cảnh bắn nhau bằng súng đạn, chém giết nhau có sử dụng đao, kiếm…
- Bạo lực không có vũ khí: những cảnh đánh nhau sử dụng võ thuật…
- Va chạm (crash), vụ nổ (explosions)
- Ngôn từ bạo lực (lăng mạ, xúc phạm)
3. Truyền thông bạo lực (Violence media)
Là quá trình truyền đạt những thông tin không lành mạnh, có tính bạo lực đến mọi người trong xã hội thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, truyền hình, internet, truyện tranh…
Là công nghệ làm phim có tính chất bạo lực, là những kênh tin tức nói về kẻ giết người, bắt cóc, các vụ cướp… những chương trình mà trẻ em thường tiếp xúc hàng ngày. Chúng đầu độc suy nghĩ của trẻ em, thanh niên và hướng đến những hành vi bạo lực. Chúng cũng kích thích sự điên cuồng khi cáu giận và hướng đến những hành vi chém giết. (www. Exampleessays.com)
4. Nhân cách:
Theo Gail F. Huon (2001), Personality. In N. W. Bon& K.M.Mc Con key (Ed). Psychological Science. The McGraw – Hill Companies, Inc: “Nhân cách như là một cấu trúc phức hợp gồm các mặt tình cảm, nhận thức và hành vi, các mặt này cung cấp sự định hướng mạch lạc, chặt chẽ đối với cuộc sống của mỗi cá nhân.”
Theo quan điểm của bác sĩ Nguyễn Khắc Viện: “Nhân cách là toàn bộ những gì hợp thành một con người, một cá nhân với bản sắc và các tính rõ nét, với các đặc điểm thể chất (tạng), tài năng, phong cách, ý chí, đạo đức, vai trò xã hội. Nhân cách là một cá nhân có ý thức về bản thân đã tự khẳng định được, giữ được một phần nào tính nhất quán trong mọi hành vi.” (Nguồn: Từ điển Tâm lý học. Hà Nội 1995, trang 246)
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Pháp) 1: [Sao chép]
Sao chép!
II. THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM:1. Truyền thông (Communication)Là quá trình truyền đạt, tiếp nhận và trao đổi thông tin nhằm thiết lập các mối liên hệ giữa con người với con người. (“Xã hội học báo chí” - Trần Hữu Quang – NXB Trẻ).2. Bạo lực (Violence)Về nguồn gốc, có hai quan điểm khác nhau: quan điểm thứ nhất coi bạo lực là trạng thái tự nhiên của con người, bắt nguồn từ những dục vọng tự nhiên của con người (Hobbes). Quan điểm thứ hai coi bạo lực là một trạng thái xã hội, gắn liền với các trạng thái áp bức và bóc lột trên cơ sở chiếm đoạt tư liệu sản xuất xã hội. Khi các chế độ ấy mất đi thì cơ sở của bạo lực cũng mất đi. (Marx).Theo nghĩa thông thường bạo lực là dùng sức mạnh để giải quyết mọi tranh chấp giữa các bên đối địch nhau. Chiến tranh (gồm cả nội chiến) là hình thức bạo lực cao nhất.Các loại bạo lực:- Bạo lực có vũ khí: những cảnh bắn nhau bằng súng đạn, chém giết nhau có sử dụng đao, kiếm…- Bạo lực không có vũ khí: những cảnh đánh nhau sử dụng võ thuật…- Va chạm (crash), vụ nổ (explosions)- Ngôn từ bạo lực (lăng mạ, xúc phạm)3. Truyền thông bạo lực (Violence media)Là quá trình truyền đạt những thông tin không lành mạnh, có tính bạo lực đến mọi người trong xã hội thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, truyền hình, internet, truyện tranh…Là công nghệ làm phim có tính chất bạo lực, là những kênh tin tức nói về kẻ giết người, bắt cóc, các vụ cướp… những chương trình mà trẻ em thường tiếp xúc hàng ngày. Chúng đầu độc suy nghĩ của trẻ em, thanh niên và hướng đến những hành vi bạo lực. Chúng cũng kích thích sự điên cuồng khi cáu giận và hướng đến những hành vi chém giết. (www. Exampleessays.com)4. Nhân cách:Theo Gail F. Huon (2001), Personality. In N. W. Bon& K.M.Mc Con key (Ed). Psychological Science. The McGraw – Hill Companies, Inc: “Nhân cách như là một cấu trúc phức hợp gồm các mặt tình cảm, nhận thức và hành vi, các mặt này cung cấp sự định hướng mạch lạc, chặt chẽ đối với cuộc sống của mỗi cá nhân.”Theo quan điểm của bác sĩ Nguyễn Khắc Viện: “Nhân cách là toàn bộ những gì hợp thành một con người, một cá nhân với bản sắc và các tính rõ nét, với các đặc điểm thể chất (tạng), tài năng, phong cách, ý chí, đạo đức, vai trò xã hội. Nhân cách là một cá nhân có ý thức về bản thân đã tự khẳng định được, giữ được một phần nào tính nhất quán trong mọi hành vi.” (Nguồn: Từ điển Tâm lý học. Hà Nội 1995, trang 246)
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Pháp) 2:[Sao chép]
Sao chép!
II. FONCTIONNEMENT ET CHIMIQUES CONCEPTS:
1. Communication (Communication)
Le processus de communication, recevoir et échanger des informations afin d'établir la relation entre l'homme et l'homme. ("Sociologie du journalisme" - Tran Huu Quang - Youth Publishing House).
2. Violence (Violence)
A propos de l'origine, il ya deux points de vue différents: Le premier point considéré la violence est l'état naturel de l'homme, enracinée dans les désirs de la nature humaine (Hobbes). Le second point de vue la violence comme un Etat social, le statut associé à l'oppression et l'exploitation repose sur l'appropriation des moyens de production sociaux. Lorsque le régime perdait la base de la violence et de la perte. (Marx).
Dans des circonstances normales est d'utiliser la puissance de la violence pour résoudre tous les différends entre les parties rivales. Guerre (y compris la guerre civile) est la plus haute forme de violence.
La violence:
- la violence avec des armes: la scène filmée par les armes à feu et de tuer l'autre en utilisant des couteaux, des épées ...
- Violence Arme: les scènes de combat utilisant les arts martiaux ...
- Collision (crash), explosions (explosions)
- Mots de violence (injures, insultes)
3. Violence dans les médias (médias de la violence)
est le processus de transmission de l'information qui ne sont pas en bonne santé, il est violent pour les gens dans la société à travers les médias tels que journaux, TV, Internet, histoires peintures ...
Comme la technologie cinématographique nature violente, est la chaîne de nouvelles a déclaré que les tueurs, les enlèvements, les vols ... les programmes que les enfants sont exposés quotidiennement. Ils empoisonnent la pensée des enfants, des jeunes et vers un comportement violent. Ils stimulent également la folie lorsqu'il est en colère et les comportements vers l'abattage. (Www. Exampleessays.com)
4. Personnalité:
Selon Gail Huon F. (2001), la personnalité. Dans NW Bon & KMMC La clé (Ed). Psychological Science. The McGraw - Hill Companies, Inc: "Par la voie comme une structure complexe constitué d'aspects émotionnels, cognitifs et comportementaux fournir une orientation cohérente, proche de la vie de chaque individu travailleurs.
»De l'avis du Dr Nguyen Khac Vien:« La personnalité est tout ce qui intègre un humain, un individu avec l'identité et de calcul clair, avec les caractéristiques physiques (d'organes), financier fonctionnalité, style, sera rôles, moral, social. La personnalité est un individu avec un sens de l'affirmation de soi lui-même a été, a gardé un peu cohérente dans tous les actes ". (Source:. Dictionnaire de psychologie Hanoi 1995, la page 246)
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: