BÀI PHÁT BIỂUTại “Hội thảo hỗ trợ, nâng cao năng lực An ninh biển lần  dịch - BÀI PHÁT BIỂUTại “Hội thảo hỗ trợ, nâng cao năng lực An ninh biển lần  Anh làm thế nào để nói

BÀI PHÁT BIỂUTại “Hội thảo hỗ trợ,

BÀI PHÁT BIỂU
Tại “Hội thảo hỗ trợ, nâng cao năng lực An ninh biển lần thứ 2”
Tổ chức tại Nhật Bản

Xin chào tất cả các quý vị và các bạn tham dự Hội thảo!
Hôm nay tôi rất vui mừng được thay mặt Bộ Quốc phòng Việt Nam được gặp gỡ quý vị và các bạn và phát biểu tại Hội thảo rất quan trọng liên quan đến việc nâng cao năng lực an ninh Biển lần thứ 2 được tổ chức tại... Cộng hòa Nhật Bản, cho phép tôi gửi tới toàn thể các quý vị đại biểu dự Hội nghị lời chào trân trọng và hợp tác. 
 Tôi chân thành cảm ơn .... đã phối hợp tổ chức cuộc Hội thảo rất có ý nghĩa này.
Thưa các quý vị!
Với chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế Việt Nam mong muốn được làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới, với chính sách này Việt Nam ngày càng có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và thế giới. Với tư cách thành viên trong các tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Á - Âu (ASEM), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), ASEAN + 3, ASEAN - Nhật Bản, Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), ADMM+Việt Nam đã và đang phối hợp, tổ chức để duy trì một ASEAN tự chủ, đoàn kết và vững mạnh; quyết tâm tăng cường hợp tác trong vấn đề liên kết khu vực và thu hẹp khoảng cách nội khối, nhất là sau khi Cộng đồng ASEAN được thành lập vào năm 2015.
Thưa các quý vị!
Chúng ta đang sống trong một thế giới và khu vực đang không ngừng thay đổi. Trên thế giới, các cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế, khủng hoảng môi trường, khủng hoảng xã hội-nhân văn đang đặt ra những yêu cầu mới về mô hình phát triển, về quan hệ hợp tác kinh tế giữa các quốc gia và trật tự kinh tế quốc tế, về xử lý mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Những thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống như: chủ nghĩa khủng bố, cực đoan tôn giáo, an ninh mạng, an ninh hàng không, an toàn hàng hải v.v... , trong đó, vấn tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đặc biệt là những bất đồng về chủ quyền biển đảo vốn tồn tại từ lâu nhưng tình hình trở nên căng thẳng trong những năm gần đây do cách hành xử trong quá trình xử lý tranh chấp nổi lên với những đặc điểm mới, tác động mạnh tới hòa bình, ổn định và phát triển của thế giới. Đây cũng là chủ đề tôi muốn trình bày và đề xuất những mong muốn hợp tác để nâng cao khả năng an ninh biển của Việt Nam cũng như các nước khác trong khu vực ASEAN.
Như các quý vị đã biết Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương còn gọi là Biển Đông, có vùng đất quốc gia vừa là đất liền, vừa là đảo, vừa là quần đảo. Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam được xác định theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.
Biển Đông là vùng biển có 1 trong số 10 tuyến đường hàng hải lớn nhất trên thế giới đi qua, chiếm 1/4 lưu lượng tàu hoạt động trên biển của thế giới. Vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên con đường hàng hải và hàng không huyết mạch thông thương giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong khu vực, 90% hàng hóa của Mỹ và hàng hóa đồng minh; 50% dầu nhập và 70% hàng hóa; 70% lượng dầu nhập khẩu và 42% lượng hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản chuyên chở qua Biển Đông.
Thưa các quý vị!
Là thành viên của Hiến chương Liên hợp quốc, của UNCLOS cũng như Tuyên bố của các bên về cách ứng xử ở Biển Đông (DOC), Việt Nam luôn tuân thủ các quy định của luật pháp quốc tế, kiên trì con đường giải quyết các vấn đề phát sinh bằng biện pháp hoà bình, trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau; trong đó, biện pháp chủ yếu là thông qua đàm phán, thương lượng, nhằm tìm kiếm giải pháp cơ bản, lâu dài, đáp ứng lợi ích chính đáng của tất cả các bên liên quan, vì độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, vì hòa bình, ổn định ở khu vực và quốc tế. Theo tinh thần đó, những vấn đề còn đang bất đồng, tranh chấp song phương thì giải quyết theo hướng song phương; còn những vấn đề tranh chấp liên quan đến nhiều bên thì giải quyết đa phương và phải hết sức công khai, minh bạch giữa các nước liên quan. Trong khi kiên trì phấn đấu tìm kiếm một giải pháp cơ bản, lâu dàiViệt Nam luôn mong muốn các bên liên quan kiềm chế, không có hoạt động làm phức tạp thêm tình hình, duy trì ổn định trên cơ sở giữ nguyên hiện trạng, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, tuân thủ cam kết giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sở các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, UNCLOS và 5 nguyên tắc chung sống hòa bình, tăng cường nỗ lực xây dựng lòng tin, hợp tác đa phương về an toàn biển, nghiên cứu khoa học, chống tội phạm; cùng nhau nghiêm chỉnh thực hiện DOC, hướng tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử (COC) để Biển Đông thực sự là vùng biển hòa bình, ổn định, hữu nghị và phát triển, vì lợi ích của tất cả các nước trong khu vực, vì an ninh chung của khu vực và trên toàn thế giới.
Tại các vùng biển không phải là khu vực tranh chấp, hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển, Việt Nam có quyền áp dụng các biện pháp cần thiết, phù hợp với quy định của UNCLOS để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam. Bởi, theo Điều 73 của UNCLOS quy định “quốc gia ven biển có thể thi hành mọi biện pháp cần thiết kể cả việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ và khởi tố tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng các luật và quy định mà mình đã ban hành theo đúng Công ước”.
Để có thể bảo đảm an ninh trên biển ngoài việc kiên trì theo đuổi các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS; mặt khác, coi trọng sử dụng hiệu quả cơ chế toàn cầu và khu vực, thông qua các diễn đàn của Liên hợp quốc và ASEAN , Việt Nam còn rất cần sự hợp tác hỗ trợ của cộng đồng quốc tế đặc biệt các nước lớn như Mỹ, Nhật Bản.. cho việc đầu tư nâng cao năng lực của lực lượng thực thi pháp luật trên biển, an ninh và an toàn trên biển như tìm kiếm cứu nạn và đối phó với các vấn đề an ninh phi truyền thống như an ninh mạng và phòng, chống tội phạm mạng, chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, cướp biển…. Thời gian qua, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ giúp đỡ phát triển cơ sở hạ tầng cần thiết, hỗ trợ hậu cần, nâng cao năng lực thực hành để phát triển lực lượng hàng hải với khoản ngân sách trị giá hơn 40 triệu USD trong 2 năm tài chính 2015 – 2016 để hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng tình báo hàng hải, giám sát và trinh sát (ISR), chỉ huy và kiểm soát trong các cơ quan hàng hải của Việt Nam. Đặc biệt gói hỗ trợ phát triển cho nước ngoài để cấp 6 tàu tuần tra được trang bị áo phao, radar, và chương trình huấn luyện cho các cơ quan chấp pháp biển Việt Nam như lực lượng Cảnh sát Biển, Kiểm ngư của Việt Nam theo hiện các tầu này đang được đưa vào sử dụng hiệu quả và các gói hỗ trợ tín dụng tiếp theo từ Nhật Bản Đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và phồn vinh ở Châu Á của Việt Nam được khẳng định tại Tuyên bố về tầm nhìn chung quan hệ Việt Nam - Nhật Bản nhằm thúc đẩy toàn diện và làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Nội các Shinzo Abe nhân chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến Nhật Bản tháng 9/2015.
Tuy nhiên, để tiếp tục nâng cao được năng lực an ninh Biển, Việt Nam rất cần được sự giúp đỡ hỗ trợ của các quốc gia lớn, đặc biệt các quốc gia đối tác là các nước công nghiệp phát triển trong các lĩnh vực công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực đối với các ngành cơ khí chính xác điện tử thông tin, điều khiển, công nghệ đóng tầu.. để có thể chủ động bảo đảm các trang thiết bị, phương tiện, nhân lực nhằm nâng cao năng lực an ninh biển của mình theo hình thức hỗ trợ vốn vay ưu đãi hoặc các hình thức khác phù hợp với các Hiệp định quốc tế, Hiệp định đa phương và song phương.
Thưa quý vị và các bạn!
Nâng cao năng lực an ninh Biển nhằm đảm bảo hòa bình, an ninh, an toàn, tự do hàng hải thực thi pháp luật trên biển là một vấn đề không phải chỉ của riêng nội bộ của một quốc gia một mà cần có sự tham gia, hợp tác, hỗ trợ của cộng đồng quốc tế đặc biệt là của các quốc gia phát triển đặc biệt đối với các quốc gia biển như Việt Nam. Tôi mong rằng tất cả quý vị và các bạn ở đây sẽ tiếp tục nỗ lực, đồng hành cùng chúng tôi, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Xin cảm ơn tất cả quý vị và các bạn”./.




0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
THE SPEECHIn "workshop support, strengthening marine security for the second time"Held in JapanHello all you and you attend seminar!Today I am very excited to be on behalf of the Ministry of Defense of Vietnam is to meet you and you and speaking at conferences is very important regarding the security capacity of the sea was held at second ... Japan Republic, allow me to send to all the representatives attending the meeting and greeting of cooperation. I sincerely thank .... have jointly organised a seminar on this very meaningful.Ladies and gentlemen!Với chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế Việt Nam mong muốn được làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới, với chính sách này Việt Nam ngày càng có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và thế giới. Với tư cách thành viên trong các tổ chức, diễn đàn khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Á - Âu (ASEM), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), ASEAN + 3, ASEAN - Nhật Bản, Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), ADMM+Việt Nam đã và đang phối hợp, tổ chức để duy trì một ASEAN tự chủ, đoàn kết và vững mạnh; quyết tâm tăng cường hợp tác trong vấn đề liên kết khu vực và thu hẹp khoảng cách nội khối, nhất là sau khi Cộng đồng ASEAN được thành lập vào năm 2015. Thưa các quý vị! Chúng ta đang sống trong một thế giới và khu vực đang không ngừng thay đổi. Trên thế giới, các cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế, khủng hoảng môi trường, khủng hoảng xã hội-nhân văn đang đặt ra những yêu cầu mới về mô hình phát triển, về quan hệ hợp tác kinh tế giữa các quốc gia và trật tự kinh tế quốc tế, về xử lý mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Những thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống như: chủ nghĩa khủng bố, cực đoan tôn giáo, an ninh mạng, an ninh hàng không, an toàn hàng hải v.v... , trong đó, vấn tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đặc biệt là những bất đồng về chủ quyền biển đảo vốn tồn tại từ lâu nhưng tình hình trở nên căng thẳng trong những năm gần đây do cách hành xử trong quá trình xử lý tranh chấp nổi lên với những đặc điểm mới, tác động mạnh tới hòa bình, ổn định và phát triển của thế giới. Đây cũng là chủ đề tôi muốn trình bày và đề xuất những mong muốn hợp tác để nâng cao khả năng an ninh biển của Việt Nam cũng như các nước khác trong khu vực ASEAN. Như các quý vị đã biết Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương còn gọi là Biển Đông, có vùng đất quốc gia vừa là đất liền, vừa là đảo, vừa là quần đảo. Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam được xác định theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan. Biển Đông là vùng biển có 1 trong số 10 tuyến đường hàng hải lớn nhất trên thế giới đi qua, chiếm 1/4 lưu lượng tàu hoạt động trên biển của thế giới. Vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên con đường hàng hải và hàng không huyết mạch thông thương giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong khu vực, 90% hàng hóa của Mỹ và hàng hóa đồng minh; 50% dầu nhập và 70% hàng hóa; 70% lượng dầu nhập khẩu và 42% lượng hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản chuyên chở qua Biển Đông.Thưa các quý vị!Là thành viên của Hiến chương Liên hợp quốc, của UNCLOS cũng như Tuyên bố của các bên về cách ứng xử ở Biển Đông (DOC), Việt Nam luôn tuân thủ các quy định của luật pháp quốc tế, kiên trì con đường giải quyết các vấn đề phát sinh bằng biện pháp hoà bình, trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau; trong đó, biện pháp chủ yếu là thông qua đàm phán, thương lượng, nhằm tìm kiếm giải pháp cơ bản, lâu dài, đáp ứng lợi ích chính đáng của tất cả các bên liên quan, vì độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, vì hòa bình, ổn định ở khu vực và quốc tế. Theo tinh thần đó, những vấn đề còn đang bất đồng, tranh chấp song phương thì giải quyết theo hướng song phương; còn những vấn đề tranh chấp liên quan đến nhiều bên thì giải quyết đa phương và phải hết sức công khai, minh bạch giữa các nước liên quan. Trong khi kiên trì phấn đấu tìm kiếm một giải pháp cơ bản, lâu dàiViệt Nam luôn mong muốn các bên liên quan kiềm chế, không có hoạt động làm phức tạp thêm tình hình, duy trì ổn định trên cơ sở giữ nguyên hiện trạng, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, tuân thủ cam kết giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sở các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, UNCLOS và 5 nguyên tắc chung sống hòa bình, tăng cường nỗ lực xây dựng lòng tin, hợp tác đa phương về an toàn biển, nghiên cứu khoa học, chống tội phạm; cùng nhau nghiêm chỉnh thực hiện DOC, hướng tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử (COC) để Biển Đông thực sự là vùng biển hòa bình, ổn định, hữu nghị và phát triển, vì lợi ích của tất cả các nước trong khu vực, vì an ninh chung của khu vực và trên toàn thế giới. Tại các vùng biển không phải là khu vực tranh chấp, hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển, Việt Nam có quyền áp dụng các biện pháp cần thiết, phù hợp với quy định của UNCLOS để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam. Bởi, theo Điều 73 của UNCLOS quy định “quốc gia ven biển có thể thi hành mọi biện pháp cần thiết kể cả việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ và khởi tố tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng các luật và quy định mà mình đã ban hành theo đúng Công ước”. Để có thể bảo đảm an ninh trên biển ngoài việc kiên trì theo đuổi các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS; mặt khác, coi trọng sử dụng hiệu quả cơ chế toàn cầu và khu vực, thông qua các diễn đàn của Liên hợp quốc và ASEAN , Việt Nam còn rất cần sự hợp tác hỗ trợ của cộng đồng quốc tế đặc biệt các nước lớn như Mỹ, Nhật Bản.. cho việc đầu tư nâng cao năng lực của lực lượng thực thi pháp luật trên biển, an ninh và an toàn trên biển như tìm kiếm cứu nạn và đối phó với các vấn đề an ninh phi truyền thống như an ninh mạng và phòng, chống tội phạm mạng, chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, cướp biển…. Thời gian qua, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ giúp đỡ phát triển cơ sở hạ tầng cần thiết, hỗ trợ hậu cần, nâng cao năng lực thực hành để phát triển lực lượng hàng hải với khoản ngân sách trị giá hơn 40 triệu USD trong 2 năm tài chính 2015 – 2016 để hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng tình báo hàng hải, giám sát và trinh sát (ISR), chỉ huy và kiểm soát trong các cơ quan hàng hải của Việt Nam. Đặc biệt gói hỗ trợ phát triển cho nước ngoài để cấp 6 tàu tuần tra được trang bị áo phao, radar, và chương trình huấn luyện cho các cơ quan chấp pháp biển Việt Nam như lực lượng Cảnh sát Biển, Kiểm ngư của Việt Nam theo hiện các tầu này đang được đưa vào sử dụng hiệu quả và các gói hỗ trợ tín dụng tiếp theo từ Nhật Bản Đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và phồn vinh ở Châu Á của Việt Nam được khẳng định tại Tuyên bố về tầm nhìn chung quan hệ Việt Nam - Nhật Bản nhằm thúc đẩy toàn diện và làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Nội các Shinzo Abe nhân chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến Nhật Bản tháng 9/2015.Tuy nhiên, để tiếp tục nâng cao được năng lực an ninh Biển, Việt Nam rất cần được sự giúp đỡ hỗ trợ của các quốc gia lớn, đặc biệt các quốc gia đối tác là các nước công nghiệp phát triển trong các lĩnh vực công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực đối với các ngành cơ khí chính xác điện tử thông tin, điều khiển, công nghệ đóng tầu.. để có thể chủ động bảo đảm các trang thiết bị, phương tiện, nhân lực nhằm nâng cao năng lực an ninh biển của mình theo hình thức hỗ trợ vốn vay ưu đãi hoặc các hình thức khác phù hợp với các Hiệp định quốc tế, Hiệp định đa phương và song phương.
Thưa quý vị và các bạn!
Nâng cao năng lực an ninh Biển nhằm đảm bảo hòa bình, an ninh, an toàn, tự do hàng hải thực thi pháp luật trên biển là một vấn đề không phải chỉ của riêng nội bộ của một quốc gia một mà cần có sự tham gia, hợp tác, hỗ trợ của cộng đồng quốc tế đặc biệt là của các quốc gia phát triển đặc biệt đối với các quốc gia biển như Việt Nam. Tôi mong rằng tất cả quý vị và các bạn ở đây sẽ tiếp tục nỗ lực, đồng hành cùng chúng tôi, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
Xin cảm ơn tất cả quý vị và các bạn”./.




đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
SPEECH
In "workshop support, capacity building 2nd Marine Security"
Held in Japan Hello all of you and take the workshop! Today I am very happy to be on behalf of Vietnam Ministry of Defense to meet you and you and speak at the workshop very important regarding the security capacity building 2nd Sea was held in ... Republic of Japan, allowing I send to all of you delegates to the Conference greeting respect and cooperation. I sincerely thank you .... have jointly organized a seminar this is significant. Ladies and Gentlemen! The foreign policy of independence, self-reliance, peace, cooperation and development, diversity chemical, multilateral relations, proactive and positive international integration Vietnam wants to be friends with all countries in the world, with this policy Vietnam increasingly important role in keeping maintain peace, stability, cooperation and development in the region and the world. With membership in organizations, regional forums and international as the UN, World Trade Organization (WTO), Economic Cooperation Forum Asia - Pacific (APEC) Forum Asia - Europe Meeting (ASEM), the ASEAN Regional Forum (ARF), ASEAN + 3, ASEAN - Japan, East Asia Summit (EAS), ADMM + Vietnam has been coordinating organization to maintain ASEAN autonomy, solidarity and strong; determination to strengthen cooperation in regional connectivity issues and narrowing the gap Intra, especially after the establishment of the ASEAN Community by 2015. Ladies and Gentlemen! We live in a world and parks sector is constantly changing. Around the world, financial crises-economic, environmental crisis, social crisis-the humanities are posing new demands on the development model, the economic ties between nations and international economic order, on handling the relationship between man and nature. The security challenges of traditional and non-traditional, such as terrorism, religious extremism, cyber security, aviation security, maritime safety etc .., in which issues of territorial sovereignty disputes especially disagreements over maritime sovereignty has long existed but the situation became tense in recent years due to the behavior during the dispute settlement emerged with new features, impact to peace, stability and development of the world. This is also the theme I want to present and propose the desired cooperation to enhance maritime security of Vietnam and other countries in the ASEAN region. As you know, Vietnam is a country located on the Indochina Peninsula, the Pacific coast, also known as the East Sea, with lands of state and land, just as the island, is both the archipelago. The national sea border of Vietnam is determined according to the Convention of the United Nations Law of the Sea in 1982 and the international agreements between the Socialist Republic of Vietnam and the countries concerned. China Sea is the region sea ​​1 out of 10 major shipping route in the world goes through, occupy 1/4 flow of sea vessels operating on the world. Coastal waters and Vietnam are language project on road and air shipping trade artery between the Indian Ocean and the Pacific Ocean, between Europe and the Middle East to China, Japan and other countries in the region , 90% of US goods and commodities ally; 50% oil and 70% of the goods imported; 70% of oil imports and 42% of the exports of Japan transported through the South China Sea. Ladies and Gentlemen! As a member of the United Nations Charter, as well as the Declaration of UNCLOS by the parties on how to Conduct in the East Sea (DOC), Vietnam always adhere to the provisions of international law, perseverance path resolve the issues arising with peaceful means, on the basis of equality and mutual respect; in those measures, mostly through negotiations and bargaining, to seek solutions to the basic, long-term, to meet the legitimate interests of all relevant parties, for independence, sovereignty, integrity territory of the country, for peace and stability in the region and internationally. In that spirit, the problems are still disagreements, bilateral disputes are resolved in bilateral; other matters relating to dispute many parties, the settlement of multilateral and be very open and transparent between the countries concerned. While striving persistently seek a basic solution, has always desired long DAIVIET stakeholders restraint, no activity complicates the situation and maintain stability on the basis of status quo, no use of force or threat of force, compliance commitments resolve disputes by peaceful means, based on the principles of international law, principles of UNCLOS and 5 are living in peace, strengthen efforts to build confidence, multilateral cooperation on maritime safety, scientific research, crime prevention; together strictly implement DOC, towards building the Code of Conduct (COC) to the South China Sea is the sea of peace, stability, friendship and development, for the benefit of all countries in the region, because the security of the region and worldwide. The seas are not disputed areas, completely under the sovereignty and jurisdiction of coastal countries, Vietnam has the right to apply necessary measures, in accordance with the provisions of UNCLOS to protect the legitimate rights and interests of Vietnam. Because, according to Article 73 of UNCLOS stipulates that "coastal states may enforce all necessary measures, including the examination, inspection, arrest and judicial prosecution to ensure respect for the laws and regulations they were issued in accordance with this Convention ". In order to ensure maritime security in addition to persistently pursue peaceful means, in accordance with international law, particularly UNCLOS; on the other hand, attaches great importance to the effective use of global mechanisms and the region, through the forum of the United Nations and ASEAN, Vietnam still needs the cooperation and assistance of the international community especially large countries like US, Japan .. for the investment capacity of law enforcement at sea, security and safety at sea as search and rescue and dealing with security issues such as non-traditional security network security and preventing and combating cybercrime, counterterrorism, transnational crime, piracy .... Recently, Vietnam has received support to help develop the necessary infrastructure, logistical support, capacity building practice to develop maritime forces with budget amounts worth more than 40 million 2 USD in fiscal year 2015-2016 to help Vietnam improve maritime intelligence, surveillance and reconnaissance (ISR) and command and control in the maritime agencies of Vietnam. Especially development assistance package for foreigners to grade 6 patrol boats equipped with life jackets, radar, and training programs for law enforcement agencies such as sea Vietnam Marine Police Force, Vietnam's fishery control according to the ship is being put to effective use and credit support package from Japan following broad strategic Partnership for Peace and Prosperity in Asia of Vietnam was confirmed in the Declaration on common vision Vietnam relations - Japan to promote comprehensive and deepen the strategic partnership relations sweeping Vietnam - Japan for peace and prosperity in Asia's General Secretary Nguyen Phu Trong and Prime Minister Shinzo Abe's visit of the General Secretary Nguyen Phu Trong to Japan March 9/2015. However, to further improve the security capabilities of the Sea, Vietnam needed help support large countries, particularly the partner countries are the industrialized countries in the field of technology, training of human resources for the precision engineering industry electronic information, control, technology plays ship .. to be able to actively ensure the equipment, facilities and human resources to improve its maritime security in the form of support preferential loans or other forms in accordance with the Agreement international, multilateral agreements and bilateral. Ladies and gentlemen and friends! Capacity Sea security to ensure peace, security, safety and freedom of navigation at sea law enforcement is a problem It is not just own a country's internal one, which needs the participation, cooperation and support of the international community, especially the developed countries, particularly for maritime countries like Vietnam . I hope that all of you and of you here will continue to endeavor, to accompany us, for peace, stability, cooperation and development in the region and around the world. Thank you all You and your "./.





















đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: