Tóm tắt: Thông qua lược lịch sử hình thành kinh tế học giáo dục, bài v dịch - Tóm tắt: Thông qua lược lịch sử hình thành kinh tế học giáo dục, bài v Anh làm thế nào để nói

Tóm tắt: Thông qua lược lịch sử hìn


Tóm tắt: Thông qua lược lịch sử hình thành kinh tế học giáo dục, bài viết trình bày những thuận lợi và khó khăn trong việc tiếp cận kinh tế học giáo dục. Tiếp theo trong bài viết, tác giả lý giải tính liên ngành môn học này để từ đó có cơ sở đề xuất cách tiếp cận (đầu tư vốn con người) phù hợp và tương thích với các liên ngành kinh tế khác. Với cách tiếp cận trong bài viết này, sinh viên được cung cấp các công cụ cần thiết để hiểu và nghiên cứu môn học. Từ đó, nó giúp hình thành ở người học thói quen đưa ra các quyết định duy lý không chỉ liên quan đến giáo dục của bản thân mà còn đánh giá hợp lý chính sách của các hệ thống và thể chế giáo dục. Bài viết có thể mở đường cho công tác nghiên cứu lý luận về những môn học liên ngành còn mới mẽ tại Việt Nam.
Từ khóa: kinh tế học giáo dục, vốn con người, lợi ích, chi phí, thu nhập, tiền lương
Abstract: After a brief history of economics of education as, this paper presents the advantages and disadvantges to approaching this interdiscipline. What follows is the author’s proposal to take the human capital invesment model as an approach to economics of education, logical and compatible with other interdisciplines in the field of economics. With this approach, students will be provided with important instruments in understanding and studying the subject, based on which they will formulate in themselves the habit of rationally deciding upon personal education and evaluating education policy at institutional and systemic levels. The treatise may open ways for reasoning research in other new interdisciplines in Vietnam.
Key words: economics of education, human capital, benefits, cost, income, wages

1. Giới thiệu
Kinh tế học giáo dục chủ yếu xem xét mối quan hệ phức tạp giữa giáo dục và sự đi lên của kinh tế - xã hội. Nhiều nguyên lý của kinh tế học giáo dục đã manh nha từ thời Adam Smith, cha đẻ của kinh tế học cổ điển, khi ông xuất bản quyển sách ‘Tài sản của các nước’ (Wealth of nations) vào năm 1776. Ông cho rằng mọi người có thể đầu tư vào giáo dục để làm tăng khả năng sản xuất của xã hội (Dearden, Machin, và Vignoles, 2009). Một số người cho rằng học giả người Nga tên là Sitelumilin với bài phát biểu Ý nghĩa kinh tế của giáo dục quốc dân trên tạp chí Kế hoạch Kinh tế Liên xô năm1924 là người đầu tiên đề cập đến tính kinh tế của giáo dục. Nhưng theo các học giả phương Tây thì người khởi đầu sự ra đời của bộ môn này là J. R. Walsh với Khái niệm vốn đối với con người trên tạp chí kinh tế Quarterly Journal of Economics năm 1935 . Bộ môn này tiếp tục phát triển nhanh ở Mỹ những năm 1960 và được đánh dấu bằng quyển sách làm thay đổi diện mạo của kinh tế học giáo dục đó là Vốn con người của Gary Becker năm 1964.
Trong bài viết này, tác giả trình bài hai phần chính yếu đó là thuận lợi và khó khăn trong việc tiếp cận kinh tế học giáo dục và mô tả cách tiếp cận theo vốn con người. Lý luận cách tiếp cận này, tác giả một lần nữa khẳng định việc đi học là một hình thức đầu tư, giáo dục là một quá trình sản xuất, vốn con người là một tài nguyên khan hiếm, đầu tư vốn con người cần có phân tích tối ưu, và các chủ đề kinh tế học giáo dục cần xoay quanh mô hình đầu tư vốn con người. Để bắt đầu bài viết, tác giả đặt câu hỏi: lý luận về cách tiếp cận này có giúp chúng ta, những người nghiên cứu và giảng dạy kinh tế học tại Việt Nam, tránh khỏi những tranh cãi về việc kinh tế học giáo dục gồm những gì và được tiếp cận như thế nào hay không?
2. Thuận lợi và khó khăn trong việc tiếp cận
Theo quan sát của Dearden, Machin, và Vignoles (2009), thời hoàng kim của kinh tế học giáo dục chỉ kéo dài trong hai thập kỷ 1960 và 1970. Bước sang những năm 1980, kinh tế học giáo dục chựng lại. Các tác giả này cho rằng do đây là thời kỳ các nền kinh tế theo đuổi chính sách laissez-faire (thị trường tự do), nên các chính sách công ít mang tính can thiệp hơn. Từ đó, các công cụ của nhà kinh tế học giáo dục trở nên ít cần thiết. Đến những năm 1990 của thế kỷ trước, cũng theo Dearden, Machin, và Vignoles (ibid.), kinh tế học giáo dục sống dậy một phần là nhờ thị trường ngày càng được điều tiết. Một nguyên nhân nữa, theo các nhà nghiên cứu này, liên quan đến sự thăng trầm của kinh tế học giáo dục, là sự phát triển của các khoa học khác như xã hội học. Bảng số liệu sau của Machin (2008) cho thấy xu hướng nghiên cứu kinh tế học giáo dục từ những năm 1950.
Thập niên
1950 1960 1970 1980 1990 2000
Lượng bài/năm 0.2 3.4 6.3 2.5 5.2 9.7
Lượng bài (ngoài Bắc Mỹ)/năm 0.0 0.4 0.7 0.5 1.2 3.2
Bảng 1. Các bài được đăng trên các tạp chí kinh tế học chính thống
Ở Việt Nam, kinh tế học giáo dục là một môn học và lĩnh vực nghiên cứu tương đối mới, nhưng lại khá phổ biến ở nhiều quốc gia như Mỹ, Anh, Úc, Thụy Sĩ, v.v. Gần đây, kinh tế học giáo dục được giảng dạy, nghiên cứu rộng rãi, và thậm chí trở thành các chương trình sau đại học ở các viện nghiên cứu và đại học trên thế giới như Teachers’ College (Đại học Columbia), College of Education (Đại học Tiểu Bang Michigan), Institute of Education (Đại học London), Institute of Applied Economics and Social Research (Đại học Melbourne), Swiss Leading House (Đại học Zurich), v.v. Đây là một khoa học nghiên cứu làm thế nào để phân bổ nguồn lực khan hiếm một cách tối ưu trong giáo dục để đạt được hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội. Theo tác giả Phan Văn Kha và Nguyễn Lộc (2011), kinh tế học giáo dục là một khoa học liên ngành được hình thành chủ yếu trên cơ sở là kinh tế học và giáo dục học. Tuy nhiên, Psacharopoulos (1996) cho rằng kinh tế học giáo dục có sự trùng lắp với một số khoa học khác như kinh tế học lao động, tâm lý học, nhân chủng học, xã hội học, và khoa học chính trị. Chính vì vậy, trong bài viết này, tác giả cho rằng các vấn đề kinh tế học giáo dục cần dựa trên nền tảng của nhiều khoa học đã được đề cập nhưng lấy kinh tế học làm nền tảng chủ đạo vì trong lĩnh vực này, các nhà nghiên cứu dùng nguyên lý kinh tế học để giải thích các vấn đề giáo dục và tính toán các kết quả giáo dục chủ yếu theo phương diện kinh tế.
Điểm mạnh nổi trội của kinh tế học giáo dục là nó có cơ sở lý thuyết và khuôn khổ rõ ràng để phát triển lý thuyết cũng như kiểm nghiệm định lượng (Dearden, Machin, và Vignoles, 2009). Nó trả lời cho các câu hỏi về chính sách bằng các con số và giúp các nhà chính sách giáo dục quyết định nên đầu tư khi nào và ở đâu. Ngoài ra, theo tác giả bài viết, nó cũng giúp các gia đình và/hoặc người đi học có cơ sở để lập kế hoạch học tập như lựa chọn trường học, ngành học, và tài chính cho việc đi học, v.v. Ở khía cạnh này, kinh tế học giáo dục giúp cho người làm chính sách giáo dục hay người đi học đưa ra quyết định duy lý (hợp lý) hơn trong một số ràng buộc nhất định, và vì thế sẽ tránh khỏi nhiều quyết định cảm tính, hời hợt, và sai lầm. Một ưu điểm khác của kinh tế học giáo dục là trong liên ngành này, theo Diebolt (2004), sự xuất hiện của nhiều khái niệm mới giúp chúng ta phân tích các vấn đề dễ dàng hơn, và sự hình thành các giả thuyết mới cung cấp cho chúng ta nhiều nội dung mới và cấu trúc mới để nhìn nhận về các hiện tượng trong kinh tế học giáo dục. Ngoài ra, các mô hình toán, như các mô hình kinh tế lượng, cũng giúp chúng ta rất nhiều trong việc tiên đoán các kết quả nghiên cứu. Chính vì vậy, nghiên cứu theo lối thử và sai hoặc “bừng sáng” trong kinh tế học giáo dục được thiểu giảm so với nhiều khoa học xã hội khác.
Điểm yếu của kinh tế học giáo dục là vì nó được xây dựng trên nền tảng của các khoa học khác nên ngoài giải quyết các vấn đề mang tính thực chứng còn đề cập các vấn đề mang tính chuẩn tắc. Điều này có nghĩa là trong thế giới vận động liên tục và đầy phức tạp, khoa học này không luôn luôn cho ta câu trả lời đúng hay sai. Chính vì thế, cũng như các ngành hoặc liên ngành xã hội khác, đây là liên ngành khoa học xã hội không hoàn toàn chính xác. Ngoài ra, theo Diebolt (2004), sự lạm dụng các công thức toán học và các tranh luận về kinh tế học giáo dục đã không có nhiều tiến triển trong thế kỷ 20. Cộng thêm sự phức tạp của các hiện tượng, khó tiếp cận các dữ liệu, và tiềm năng giới hạn của các phương pháp kinh tế lượng tạo ra nhiều khó khăn trong việc mở rộng tri thức sẵn có. Diebolt nhìn nhận rằng kinh tế học giáo dục thực ra chưa được hình thành trên cơ sở phương pháp luận và nó chỉ là một phần tư duy hỗ trợ cho một chuỗi các phương pháp nhằm giải quyết các vấn đề trong phạm vi của bộ phận tư duy đó, chứ chưa phải là một môn học. Trong khi đó, (Dearden, Machin, và Vignoles, 2009) cho rằng điểm yếu của kinh tế học giáo dục là các nhà kinh tế cân, đong, đo, đếm các lợi ích của giáo dục trên cơ sở tiền (mặc dù việc này rất khó). Điều này vô tình làm cho các nhà kinh tế học xa rời các nhà nghiên cứu khác như các nhà xã hội học. Cũng theo Diebolt, về mặt nhận thức luận, tri thức trong kinh tế học chỉ có thể tăng lên khi các phân tích, so sánh quốc tế được sử dụng để đo lường độ giá trị ngoài của các hiện tượng và ý nghĩa của c
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Tóm tắt: Thông qua lược lịch sử hình thành kinh tế học giáo dục, bài viết trình bày những thuận lợi và khó khăn trong việc tiếp cận kinh tế học giáo dục. Tiếp theo trong bài viết, tác giả lý giải tính liên ngành môn học này để từ đó có cơ sở đề xuất cách tiếp cận (đầu tư vốn con người) phù hợp và tương thích với các liên ngành kinh tế khác. Với cách tiếp cận trong bài viết này, sinh viên được cung cấp các công cụ cần thiết để hiểu và nghiên cứu môn học. Từ đó, nó giúp hình thành ở người học thói quen đưa ra các quyết định duy lý không chỉ liên quan đến giáo dục của bản thân mà còn đánh giá hợp lý chính sách của các hệ thống và thể chế giáo dục. Bài viết có thể mở đường cho công tác nghiên cứu lý luận về những môn học liên ngành còn mới mẽ tại Việt Nam.Từ khóa: kinh tế học giáo dục, vốn con người, lợi ích, chi phí, thu nhập, tiền lươngAbstract: After a brief history of economics of education as, this paper presents the advantages and disadvantges to approaching this interdiscipline. What follows is the author's proposal to take the human capital invesment model as an approach to economics of education, logical and compatible with other interdisciplines in the field of economics. With this approach, students will be provided with important instruments in understanding and studying the subject, based on which they will formulate in themselves the habit of rationally deciding upon personal education and evaluating education policy at institutional and systemic levels. The treatise may open ways for reasoning with research in other new interdisciplines in Vietnam.Key words: economics of education, human capital, benefits, cost, income, wages1. IntroductionKinh tế học giáo dục chủ yếu xem xét mối quan hệ phức tạp giữa giáo dục và sự đi lên của kinh tế - xã hội. Nhiều nguyên lý của kinh tế học giáo dục đã manh nha từ thời Adam Smith, cha đẻ của kinh tế học cổ điển, khi ông xuất bản quyển sách ‘Tài sản của các nước’ (Wealth of nations) vào năm 1776. Ông cho rằng mọi người có thể đầu tư vào giáo dục để làm tăng khả năng sản xuất của xã hội (Dearden, Machin, và Vignoles, 2009). Một số người cho rằng học giả người Nga tên là Sitelumilin với bài phát biểu Ý nghĩa kinh tế của giáo dục quốc dân trên tạp chí Kế hoạch Kinh tế Liên xô năm1924 là người đầu tiên đề cập đến tính kinh tế của giáo dục. Nhưng theo các học giả phương Tây thì người khởi đầu sự ra đời của bộ môn này là J. R. Walsh với Khái niệm vốn đối với con người trên tạp chí kinh tế Quarterly Journal of Economics năm 1935 . Bộ môn này tiếp tục phát triển nhanh ở Mỹ những năm 1960 và được đánh dấu bằng quyển sách làm thay đổi diện mạo của kinh tế học giáo dục đó là Vốn con người của Gary Becker năm 1964. Trong bài viết này, tác giả trình bài hai phần chính yếu đó là thuận lợi và khó khăn trong việc tiếp cận kinh tế học giáo dục và mô tả cách tiếp cận theo vốn con người. Lý luận cách tiếp cận này, tác giả một lần nữa khẳng định việc đi học là một hình thức đầu tư, giáo dục là một quá trình sản xuất, vốn con người là một tài nguyên khan hiếm, đầu tư vốn con người cần có phân tích tối ưu, và các chủ đề kinh tế học giáo dục cần xoay quanh mô hình đầu tư vốn con người. Để bắt đầu bài viết, tác giả đặt câu hỏi: lý luận về cách tiếp cận này có giúp chúng ta, những người nghiên cứu và giảng dạy kinh tế học tại Việt Nam, tránh khỏi những tranh cãi về việc kinh tế học giáo dục gồm những gì và được tiếp cận như thế nào hay không?2. Thuận lợi và khó khăn trong việc tiếp cậnTheo quan sát của Dearden, Machin, và Vignoles (2009), thời hoàng kim của kinh tế học giáo dục chỉ kéo dài trong hai thập kỷ 1960 và 1970. Bước sang những năm 1980, kinh tế học giáo dục chựng lại. Các tác giả này cho rằng do đây là thời kỳ các nền kinh tế theo đuổi chính sách laissez-faire (thị trường tự do), nên các chính sách công ít mang tính can thiệp hơn. Từ đó, các công cụ của nhà kinh tế học giáo dục trở nên ít cần thiết. Đến những năm 1990 của thế kỷ trước, cũng theo Dearden, Machin, và Vignoles (ibid.), kinh tế học giáo dục sống dậy một phần là nhờ thị trường ngày càng được điều tiết. Một nguyên nhân nữa, theo các nhà nghiên cứu này, liên quan đến sự thăng trầm của kinh tế học giáo dục, là sự phát triển của các khoa học khác như xã hội học. Bảng số liệu sau của Machin (2008) cho thấy xu hướng nghiên cứu kinh tế học giáo dục từ những năm 1950. Thập niên 1950 1960 1970 1980 1990 2000Lượng bài/năm 0.2 3.4 6.3 2.5 5.2 9.7Lượng bài (ngoài Bắc Mỹ)/năm 0.0 0.4 0.7 0.5 1.2 3.2 Bảng 1. Các bài được đăng trên các tạp chí kinh tế học chính thống Ở Việt Nam, kinh tế học giáo dục là một môn học và lĩnh vực nghiên cứu tương đối mới, nhưng lại khá phổ biến ở nhiều quốc gia như Mỹ, Anh, Úc, Thụy Sĩ, v.v. Gần đây, kinh tế học giáo dục được giảng dạy, nghiên cứu rộng rãi, và thậm chí trở thành các chương trình sau đại học ở các viện nghiên cứu và đại học trên thế giới như Teachers’ College (Đại học Columbia), College of Education (Đại học Tiểu Bang Michigan), Institute of Education (Đại học London), Institute of Applied Economics and Social Research (Đại học Melbourne), Swiss Leading House (Đại học Zurich), v.v. Đây là một khoa học nghiên cứu làm thế nào để phân bổ nguồn lực khan hiếm một cách tối ưu trong giáo dục để đạt được hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội. Theo tác giả Phan Văn Kha và Nguyễn Lộc (2011), kinh tế học giáo dục là một khoa học liên ngành được hình thành chủ yếu trên cơ sở là kinh tế học và giáo dục học. Tuy nhiên, Psacharopoulos (1996) cho rằng kinh tế học giáo dục có sự trùng lắp với một số khoa học khác như kinh tế học lao động, tâm lý học, nhân chủng học, xã hội học, và khoa học chính trị. Chính vì vậy, trong bài viết này, tác giả cho rằng các vấn đề kinh tế học giáo dục cần dựa trên nền tảng của nhiều khoa học đã được đề cập nhưng lấy kinh tế học làm nền tảng chủ đạo vì trong lĩnh vực này, các nhà nghiên cứu dùng nguyên lý kinh tế học để giải thích các vấn đề giáo dục và tính toán các kết quả giáo dục chủ yếu theo phương diện kinh tế.Điểm mạnh nổi trội của kinh tế học giáo dục là nó có cơ sở lý thuyết và khuôn khổ rõ ràng để phát triển lý thuyết cũng như kiểm nghiệm định lượng (Dearden, Machin, và Vignoles, 2009). Nó trả lời cho các câu hỏi về chính sách bằng các con số và giúp các nhà chính sách giáo dục quyết định nên đầu tư khi nào và ở đâu. Ngoài ra, theo tác giả bài viết, nó cũng giúp các gia đình và/hoặc người đi học có cơ sở để lập kế hoạch học tập như lựa chọn trường học, ngành học, và tài chính cho việc đi học, v.v. Ở khía cạnh này, kinh tế học giáo dục giúp cho người làm chính sách giáo dục hay người đi học đưa ra quyết định duy lý (hợp lý) hơn trong một số ràng buộc nhất định, và vì thế sẽ tránh khỏi nhiều quyết định cảm tính, hời hợt, và sai lầm. Một ưu điểm khác của kinh tế học giáo dục là trong liên ngành này, theo Diebolt (2004), sự xuất hiện của nhiều khái niệm mới giúp chúng ta phân tích các vấn đề dễ dàng hơn, và sự hình thành các giả thuyết mới cung cấp cho chúng ta nhiều nội dung mới và cấu trúc mới để nhìn nhận về các hiện tượng trong kinh tế học giáo dục. Ngoài ra, các mô hình toán, như các mô hình kinh tế lượng, cũng giúp chúng ta rất nhiều trong việc tiên đoán các kết quả nghiên cứu. Chính vì vậy, nghiên cứu theo lối thử và sai hoặc “bừng sáng” trong kinh tế học giáo dục được thiểu giảm so với nhiều khoa học xã hội khác. Điểm yếu của kinh tế học giáo dục là vì nó được xây dựng trên nền tảng của các khoa học khác nên ngoài giải quyết các vấn đề mang tính thực chứng còn đề cập các vấn đề mang tính chuẩn tắc. Điều này có nghĩa là trong thế giới vận động liên tục và đầy phức tạp, khoa học này không luôn luôn cho ta câu trả lời đúng hay sai. Chính vì thế, cũng như các ngành hoặc liên ngành xã hội khác, đây là liên ngành khoa học xã hội không hoàn toàn chính xác. Ngoài ra, theo Diebolt (2004), sự lạm dụng các công thức toán học và các tranh luận về kinh tế học giáo dục đã không có nhiều tiến triển trong thế kỷ 20. Cộng thêm sự phức tạp của các hiện tượng, khó tiếp cận các dữ liệu, và tiềm năng giới hạn của các phương pháp kinh tế lượng tạo ra nhiều khó khăn trong việc mở rộng tri thức sẵn có. Diebolt nhìn nhận rằng kinh tế học giáo dục thực ra chưa được hình thành trên cơ sở phương pháp luận và nó chỉ là một phần tư duy hỗ trợ cho một chuỗi các phương pháp nhằm giải quyết các vấn đề trong phạm vi của bộ phận tư duy đó, chứ chưa phải là một môn học. Trong khi đó, (Dearden, Machin, và Vignoles, 2009) cho rằng điểm yếu của kinh tế học giáo dục là các nhà kinh tế cân, đong, đo, đếm các lợi ích của giáo dục trên cơ sở tiền (mặc dù việc này rất khó). Điều này vô tình làm cho các nhà kinh tế học xa rời các nhà nghiên cứu khác như các nhà xã hội học. Cũng theo Diebolt, về mặt nhận thức luận, tri thức trong kinh tế học chỉ có thể tăng lên khi các phân tích, so sánh quốc tế được sử dụng để đo lường độ giá trị ngoài của các hiện tượng và ý nghĩa của c
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: