Hàng tỷ USD nhắm tới các dự án điện mặt trờiCác nhà đầu tư nước ngoài  dịch - Hàng tỷ USD nhắm tới các dự án điện mặt trờiCác nhà đầu tư nước ngoài  Trung làm thế nào để nói

Hàng tỷ USD nhắm tới các dự án điện

Hàng tỷ USD nhắm tới các dự án điện mặt trời
Các nhà đầu tư nước ngoài và cả trong nước bắt đầu quan tâm đầu tư các dự án điện mặt trời, giống như với phong điện. Nhưng câu hỏi đặt ra là, liệu các kế hoạch có sớm trở thành hiện thực?
Giữa tháng 11 này, Tập đoàn Hanwha (Hàn Quốc) đã tới Thừa Thiên Huế để tìm kiếm các cơ hội đầu tư một nhà máy điện mặt trời tại tỉnh này. Dự án dự kiến có công suất 100 - 200 MW, với vốn đầu tư khoảng 200 triệu USD. Mới chỉ là bước tìm kiếm cơ hội đầu tư, song sự kiện này đã một lần nữa khẳng định mối quan tâm của các nhà đầu tư đối với việc phát triển các dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam, trong đó có điện mặt trời và điện gió.
Trước Hanwha, cuối tháng 9/2015, Solar Park (Hàn Quốc) cũng đã tới Hà Tĩnh để đề xuất kế hoạch đầu tư một nhà máy điện mặt trời có công suất 300 MW tại tỉnh này. Theo ông Hom Nam Pyo, Phó chủ tịch Solar Park, Công ty mong muốn biến dự án này thành một trong những dự án điện mặt trời lớn trên thế giới, với tổng vốn đầu tư khoảng 550 - 600 triệu USD.
Trong kế hoạch của mình, Solar Park muốn triển khai Dự án thành 2 giai đoạn, trong đó giai đoạn I triển khai trong 37 tháng, giai đoạn II sẽ sản xuất pin mặt trời ở Việt Nam để tiến tới xuất khẩu.
Ngoài những cái tên này, Tata Power, công ty con của Tập đoàn Tata (Ấn Độ), bên cạnh quyết tâm đầu tư các dự án nhiệt điện tại Sóc Trăng, cũng đang tìm kiếm cơ hội đầu tư các dự án điện gió và điện mặt trời ngay tại Sóc Trăng và Ninh Thuận.
Tại Ninh Thuận, Công ty TNHH Giải pháp năng lượng gió HBRE, hồi giữa năm, cũng đã báo cáo với UBND tỉnh Ninh Thuận về việc đầu tư Dự án Nhà máy Điện mặt trời HBRE, công suất 30 MW, tổng mức đầu tư khoảng 40 triệu USD.
Chưa phải quá nhiều, nhưng đã bắt đầu có nhiều nhà đầu tư quan tâm đến việc đầu tư các dự án điện mặt trời tại Việt Nam. Thậm chí, cuối tháng 8/2015, dự án điện mặt trời đầu tiên của Việt Nam đã được Công ty cổ phần Đầu tư - Xây dựng Thiên Tân khởi công xây dựng tại Quảng Ngãi. Dự án có công suất 19,2 MW, với tổng vốn đầu tư 826 tỷ đồng, dự kiến hòa lưới điện quốc gia vào năm 2016.
Cùng với dự án trên, Thiên Tân cũng đã lên kế hoạch đầu tư một dự án điện mặt trời quy mô “khủng” nhất từ trước tới nay tại Việt Nam ở Ninh Thuận. Dự án dự kiến có vốn đầu tư lên tới 2 tỷ USD, quy mô 1.000 MW. Thiên Tân Solar Ninh Thuận sẽ được đầu tư làm nhiều giai đoạn, với 5 nhà máy, trong đó nhà máy đầu tiên có công suất 50 MW, sẽ được xây dựng vào năm 2016. Tới năm 2020, Thiên Tân sẽ hoàn tất việc xây dựng cả 5 nhà máy, trong đó nhà máy 4 và 5 đều có công suất 300 MW.
UBND tỉnh Ninh Thuận rất ủng hộ kế hoạch trên và mới đây đã chính thức có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và Bộ Công thương xin chủ trương bổ sung Dự án Thiên Tân Solar 1.000 MW vào Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia để nhà đầu tư có cơ sở triển khai các bước tiếp theo của Dự án.
Động thái là tích cực, song nếu nhìn vào xu hướng đầu tư các dự án điện gió “sôi động đăng ký”, nhưng “chấp chới triển khai”, nhiều người cũng không khỏi băn khoăn về việc khả năng hiện thực hóa các dự án này đến đâu.
Hiện tại ở Việt Nam, rất nhiều nhà đầu tư đã đăng ký đầu tư các dự án điện gió, nhưng số lượng dự án triển khai chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nhiều dự án mà nhà đầu tư nước ngoài đã cam kết đầu tư hàng trăm triệu USD cũng đã lần lượt phá sản, bị thu hồi giấy chứng nhận đầu tư hoặc chủ trương đầu tư. Chẳng hạn, Dự án Điện gió LandVille Energy, vốn đầu tư 500 triệu USD ở Ninh Thuận, hay Dự án Phước Nam - Enfinity của nhà đầu tư Enfinity (Bỉ), vốn đầu tư 266 triệu USD; dự án 800 triệu USD của Timur (Malaysia)…
Trong khi đó, các dự án sản xuất pin năng lượng mặt trời cũng cùng chung số phận, từ dự án 1 tỷ USD của First Solar ở TP.HCM đến dự án 300 triệu USD của Công ty Đầu tư chuyển giao Worldtech. Trong khi First Solar tuyên bố ra đi vì sự mất cung - cầu về năng lượng mặt trời trên thị trường toàn cầu, thì dự án ở Thừa Thiên Huế lại bị cho chỉ là “một cái bánh vẽ”…
Vướng mắc lớn nhất liên quan đến các dự án năng lượng tái tạo có lẽ là giá điện chưa đủ sức hấp dẫn. Các nhà đầu tư đã nhiều lần lên tiếng về vấn đề này, bởi vậy, thành bại của các dự án điện mặt trời đến đâu thì có lẽ vẫn còn phải chờ dài dài.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Trung) 1: [Sao chép]
Sao chép!
针对太阳能发电项目数以亿计外国投资者和地方利益开始投资太阳能发电项目,随着风力发电。但问题是,是否该计划很快变得现实?十一月,韩华公司 (韩国) 来到色相寻求在省太阳能电站的投资机会。该项目预计有 100-200 兆瓦,约 2 亿的美元投资能力。是只是寻找投资机会的步骤,这一事件再一次证实投资者发展的可再生能源项目,在越南,包括太阳能发电和风力发电的关切。在上个月,韩华 9/2015 年之前太阳能公园 (韩国) 也有向何静提出投资计划,为太阳能电站的容量为 300 MW 在此省。据先生? | 南杓,副主席的太阳能公园,公司希望把该项目变成世界,总投资约 5 亿 5000 万美元最大的太阳能发电项目之一。在其计划中,太阳能公园想要部署的项目分两个阶段,在哪一阶段部署在 37 个月,二将生产太阳能电池在越南出口的阶段。除了名字,塔塔集团 (印度),除了在 Soc,火电项目投资测定子公司塔塔电力也在寻找机会投资风力发电项目和太阳能发电权在 Soc 和宁顺。在宁顺能源解决方案公司风电 HBRE,年年,还据说到宁顺省有关投资的太阳能发电厂项目 HBRE,容量 30 兆瓦,总投资约 4000 万。不太多,但开始在太阳能电力的项目,在越南有很多投资者感兴趣的投资。即使去年 8 月,到 2015 年,太阳能发电项目越南的第一家股份制公司投资建设的天津建设处在 Quangngai。19.2 兆瓦的电力项目,总投资资本为 8260 亿,国家电网预计在 2016 年的共和国。随着上述项目,天津还计划投资太阳能发电项目规模永远在宁顺在越南的"危机"。该项目预计投资达 20 亿美金,1000年兆瓦规模。天津太阳能宁顺将处于阶段,五家工厂制作更多的投资,包括第一个植物的容量为 50 兆瓦,将于 2016 年建成。到 2020 年,天津市将完成建设的五家工厂,包括植物 4 和 5 有能力 300 兆瓦。宁顺省十分支持有关的计划和最近正式文件发送从总理和行业声明补充项目天津太阳能 1000 兆瓦电力发展规划到乡村投资者是实施该项目的下一步骤的基础。这一举措是积极的但如果在风电源项目"令人兴奋的标志",但"接受部署 chới"投资的趋势来看,很多人还不是担心这个项目实现的可能性。在越南,很多投资者签署了投资项目的风力发电,但只有在指尖上部署项目的计数。许多项目的外国投资者有致力于投资数以亿计的美元也破了产,吊销证书的投资或投资经营。例如,LandVille 能源风力发电项目,投资 5 亿美金的宁顺,或-福禄寿的 Enfinity Enfinity (比利时),2 亿 6600 万美元投资资本;8 亿的美元项目的帖木儿 (马来西亚)。同时,为太阳能电池生产项目也是共享同样的命运,从 $ 10 亿项目的第一太阳能在胡志明市。到 3 亿美国美元 HCM 世达转让投资公司的项目。第一太阳能公司宣布离开因为供求上太阳的能量在全球市场上的损失,在色调的项目则包括只是"蛋糕平局"。与有关的可再生能源项目的最大障碍可能是电力的价格不是有足够的吸引力。投资者已一再表示在这方面,因此,失败的太阳能发电项目,可能还需要等待很长的长。
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Trung) 2:[Sao chép]
Sao chép!

项目十亿目标的太阳能发电项目的外国投资者和国内投资者开始关注太阳能发电项目,风一样的。
但问题是,这个计划是否能很快成为现实?11月中旬,韩华集团(韩国)是色调确定的投资机会,其太阳能电站这个省。该项目预计将有能力为100-200兆瓦,约$ 2亿元的投资。就在寻找投资机会,但该事件再次证实了投资者对越南的可再生能源项目发展的利益,包括电力项目
太阳和风能。韩华之前,上个月二千零一十五分之九,太阳能公园(韩国)有河静省提出的投资计划一个太阳能发电厂的容量为300兆瓦的在这个省。
据坎先生南杓,副总裁太阳能园区,公司希望把这个项目变成世界上最大的太阳能发电项目之一,总投资约550-600亿美元。在计划
他的太阳能公园要开发该项目分为两个阶段,这阶段我部署的37个月,第二阶段将生产太阳能电池在越南实现出口。除了这些名字,塔塔动力方面,塔塔集团(印度)的子公司,除了火电项目在朔庄,投资的决心也在寻找投资机会,风电项目和太阳能发电,即使在朔庄
和宁顺,在宁顺有限公司风能解决方案HBRE,年中,也报道了宁顺省人民委员会对投资项目HBRE的太阳能电站30兆瓦,总约$
4000万美元。投资不是太多了,而是开始有很多有意在越南的太阳能发电投资项目的投资者。即使上个月二千零一十五分之八,该项目的第一个太阳能越南是JSC投资-建设天津开始建设的广义省。
该项目的容量为19.2万千瓦,总投资826十亿,预计在2016年国家电网通过这个项目,天津还计划投资的表面电项目阳光规模之最的越南宁顺“危机”。该项目投资达到$ 2十亿,1000兆瓦的规模。宁顺天津太阳能将投资于几个阶段,有5家工厂,其中有一个容量为50兆瓦的第一座工厂,将在2016年建成到2020年,天津将建设完成
5厂房,其中植物4和5的容量为300兆瓦。宁顺省非常支持和官方的计划最近写信给总理和商务部希望业主
附加准则天津太阳能项目1000兆瓦,国家电力发展规划,投资者根据部署项目的下一个步骤,这一举措是积极的,但如果你的投资趋势
风电项目“主动登记”,但“接受部署心疼”,许多人也不禁想知道,实现这个项目的能力吗?是的。目前在越南,很多家投资者注册的投资风电项目,但部署项目的数量可以在屈指可数。外国投资者已承诺投资数亿美元的许多项目也申请破产,撤销的投资证明或投资政策。例如,项目风能Landville,投资于宁顺福南或项目$ 500强百万- Enfinity公司Enfinity公司投资者(比利时),投资了$ 266万美元; $
800个万美元帖木儿(马来西亚)的项目......同时,该项目生产的太阳能电池也被同样的命运,从$ 1十亿项目$ 300亿的城市第一太阳能项目该公司的投资Worldtech转移。虽然第一太阳能宣布了她离职的供应损失-
在全球太阳能市场需求,在顺化项目是唯一的“画一个饼”......相关的最大障碍可再生能源电价项目可能不是足够的吸引力。投资者曾多次谈过这个问题,因此,太阳能发电项目的地方,他们可能仍然需要等待长期的成功或失败。
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: