Chương 4: Một số cách sử dụng tiếng anh hiểu quả nhằm thu hút du khách dịch - Chương 4: Một số cách sử dụng tiếng anh hiểu quả nhằm thu hút du khách Anh làm thế nào để nói

Chương 4: Một số cách sử dụng tiếng

Chương 4: Một số cách sử dụng tiếng anh hiểu quả nhằm thu hút du khách Mỹ

4.1 Văn hoá ngôn ngữ trong tiếng anh và tiếng Việt

Văn hóa và ngôn ngữ có liên hệ chặt chẽ, không thể tách rời. Ngôn ngữ là phương tiện chuyên chở văn hóa và văn hóa chứa đựng trong ngôn ngữ. Người ta đã nói rằng ngôn ngữ và văn tự là kết tinh của văn hóa dân tộc, nhờ ngôn ngữ và văn tự để được lưu truyền và trong tương lai, nền văn hóa cũng nhờ vào ngôn ngữ để phát triển. Sự biến đổi và phát triển ngôn ngữ lại luôn luôn đi song song với biến đổi và phát triển văn hóa. Vậy muốn nghiên cứu sâu về văn hóa phải nghiên cứu ngôn ngữ, và tất nhiên muốn đi sâu vào ngôn ngữ phải chú tâm đến văn hóa. Ðiều đó được thể hiện rõ ràng trong trường hợp tiếp xúc giao thiệp văn hóa mà hai bên (khác dân tộc, khác quốc gia) có bối cảnh văn hóa khác nhau. Thông thường thì trình độ sử dụng một ngôn ngữ như một ngoại ngữ (khả năng nghe, nói, đọc và viết, mà nghe là quan trọng nhất) được quyết định bằng hai yếu tố: Sự am hiểu về ngôn ngữ đó và sự hiểu biết về kiến thức văn hóa trong bối cảnh của ngôn ngữ đó. Khi một người đã nắm được đầy đủ những kiến thức ngôn ngữ mà vẫn không giải thích thỏa đáng được ngoại ngữ là vì họ không có đủ kiến thức về bối cảnh của ngôn ngữ đó. Do sự khác biệt về óc thẩm mỹ, cách suy tư, quan niệm giá trị, đặc trưng tâm lý và tập quán của từng dân tộc, cách giải thích và diễn đạt cùng một sự vật cũng sẽ khác nhau. Cho nên có khó khăn hoặc có khi dẫn tới sự hiểu lầm trong tiếp xúc là lẽ đương nhiên. Chúng tôi xin nêu một số trường hợp đáng chú ý sau đây: CÁCH THỨC ÐỐI THOẠI
4.1.1 Chào hỏi
Người Việt Nam và người Á đông có thói quen (thói quen, tập quán là văn hóa) chào nhau bằng cách hỏi: ông ăn cơm chưa? Bác đi đâu đấy? Bà đang làm gì đấy? Hỏi mà không cần nghe câu trả lời, đó chỉ là cách thức chào, không phải thật sự muốn biết người được hỏi ăn cơm chưa; đi đâu; hay đang làm gì. Khi trả lời, người ta có thể đáp lại một cách không đích xác, hoặc không trả lời. Nếu dịch những câu hỏi trên sang tiếng Anh, tiếng Pháp thì sẽ là những câu hỏi rõ ràng, cần phải trả lời. Nếu chúng ta chào hỏi người Pháp người Mỹ những câu như thế có thể có sự hiểu lầm, vì họ chào nhau bằng những câu như: Bon soir, Good morning... Trái lại với chúng ta khi muốn chào như thế, chúng ta không cần phải nói rõ là chào buổi chiều, hay chào buổi tối.

4.1.2 Làm quen
Người Việt Nam và người Á Ðông có thói quen ưa tìm hiểu quan sát và đánh giá người mình tiếp xúc. Tuổi tác, quê quán, trình độ văn hóa, địa vị xã hội, mức thu nhập cá nhân, tình trạng gia đình. (Bố mẹ còn hay mất, đã lập gia đình chưa, đã có con chưa, mấy trai mấy gái. Nhũng câu hỏi về biography và background cho người đối diện luôn là những điều chúng ta quan tâm và đặt câu hỏi). Chúng ta hỏi những điều đó là xuất phát từ óc cộng đồng, tự thấy có trách nhiệm phải chú ý đến người khác, cần biết rõ người đối thoại. Nhưng thói quen ưa tìm hiểu này hoàn toàn trái ngược với người Tây phương. Người Âu Mỹ đề cao chuyện riêng tư của con người, coi như bất khả xâm phạm, nhất là về lương bổng và tuổi tác phụ nữ. Ở Mỹ, ngay cả trong mẫu đơn xin việc và trong các cuộc phỏng vấn nhận nhân viên, công nhân, không có quyền hỏi người đứng đơn về tình trạng gia đình. Người Tây phương khi làm quen thường khen nhau trẻ, đẹp, quần áo hợp thời trang, hoặc nói về thời tiết, hay bàn về trận đấu thể thao vừa qua. Nếu cứ hỏi người Tây phương về chuyện riêng của họ, họ cho mình là tò mò, hay dò tìm những điều bí ẩn của người khác và có thể họ sẽ chán nản, tức giận.

4.1.3 Lời khen hay lời chê?
Khoảng 30, 40 năm trở lại đây, phụ nữ Âu Mỹ rất sợ béo mập, vì béo mập là hình dáng không đẹp, lại là mầm mống của nhiều thứ bệnh. Trong khi người Á đông khen: béo tốt, tốt tướng, lên cân, bệ vệ thì người được khen hài lòng. Ngược lại khen như thế lại là lời sỉ mạ người được khen! Người Việt và người Trung Hoa có thói quen nói lớn tiếng ngoài đường phố, nơi công cộng. Trong khi đó người Âu, Mỹ thường nói chuyện vửa đủ nghe, tôn trọng bầu không khí yên tĩnh, tôn trọng người khác. Người Á đông vào những trường hợp ông, Bà, Cha, Mẹ nhận quà tặng của con cháu, nhận lời chúc mừng, nhận lời khen tặng, không cần phải cảm ơn. Các vị đó xem như con cháu có bổn phận phải làm như thế. Người Việt, có khi khen thật lòng, có khi lại khen mỉa mai, khen mà là chê. Ví dụ có người hỏi: Cô ấy, bà ấy đẹp nhỉ, người đối thoại sẽ trả lời: Ðẹp? Ðẹp thật à? À, đẹp thật, đẹp chín nghìn! Hoặc dùng ca dao: Ðẹp như con tép kho tương! Trái lại khi khen một đứa bé bụ bẫm thì dùng hình thức chê, vì e sợ mụ quở, sợ ma quỷ bắt đứa bé đi: "Ấy cháu nó xấu xí lắm, nó hư lắm." Có nghĩa là cháu nó bụ sữa lắm! Cháu nó ngoan lắm! Nếu dịch lời chê rồi giải nghĩa cho người Âu Mỹ hiểu đó là lời khen thì họ phải cố hiểu mới hiểu nổi.

4.1.4 Cách xưng hô
Trong một ngôn ngữ, cách xưng hô luôn luôn biểu lộ đặc trưng tâm lý, nếp suy tư và văn hóa của dân tộc đó. Trong tiếng Việt cách xưng hô rất phong phú và phức tạp. Ngoài các đại từ nhân xưng như: tôi, tao, tớ, mày, nó, hắn; chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng nó, bọn hắn còn có một số lượng lớn các danh từ chỉ liên hệ họ hàng như: anh - em, bà - cháu, chú - cháu... Để thay thế cho đại từ nhân xưng và những danh từ này có xu hướng lấn át các đại từ nhân xưng. Hệ thống xưng hô này nói lên đặc điểm của văn hóa Việt Nam. Chúng được ứng dụng tùy theo tình cảm của người phát biểu và trường hợp cụ thể khi nói chuyện. Cùng tiếp xúc một người, người ta có thể dùng những cặp từ xưng hô khác nhau như : anh- em, anh - tôi, ông - tôi, mày - tao tùy theo từng trường hợp. Trái lại trong ngôn ngữ Tây phương và cách nói phổ thông của Trung Hoa chỉ sử dụng các đại từ nhân xưng như: I, you, he, she, Hán ngữ thì ngã, nhĩ (ngổ, nỉ). Nếu so sánh các danh từ chỉ liên hệ họ hàng trong các ngôn ngữ, chúng ta sẽ thấy nhiều điểm khác nhau có khi thú vị, khôi hài và kỳ lạ. Ví dụ trong tiếng Việt cháu (trai, gái) chỉ người thế hệ sau, nhưng không phải là con, gồm: con của con; con của anh, chị và em. Trong tiếng Anh cũng có grand child, nephew và niece. Nhưng nếu dạy tiếng Việt cho người Anh, Mỹ thì cháu lại có thể là con, có thể là tôi nữa. Ví dụ hỏi một thanh niên: Anh đã có cháu nào chưa? Hay nói: Thưa các cụ , cháu không dám ạ! Như vậy cách xưng hô nói lên những đặc trưng bối cảnh văn hóa xã hội của từng ngôn ngữ, cần được nghiên cứu bằng kết hợp văn hóa và ngôn ngữ.

4.1.5 Lối khiêm tốn (nhún nhường)
Khiêm tốn là một đức tính, nhưng mỗi dân tộc thường có cách thức riêng để tỏ ý khiêm nhường. Người Việt Nam và Á Ðông thường tỏ ý khiêm tốn bằng cách tự khiêm, là tự hạ mình xuống. Ví dụ trong một cuộc họp, người Á Ðông thường mở đầu bằng mấy câu như sau: "Trình độ của tôi không bằng ai, tôi chưa chuẩn bị kỹ, nếu có chỗ nào tôi sơ xuất thì mong quý vị thông cảm và bổ túc cho." Nói như thế là lịch sự. Nhưng người Tây phương sẽ không hài lòng và phản ứng: "Nếu trình độ yếu, chưa chuẩn bị kỹ thì nói làm gì?" Họ không hiểu rằng khi nói thế chỉ là cách nhún mình thôi, thật ra người ấy rất giỏi, và chuẩn bị hết sức kỹ càng. Người Á Ðông không bao giờ tự khen mình, tự tâng bốc mình, e bị chê cười. Trái lại người Tây phương cho rằng chúng ta thiếu tự tin, và tự tin không có nghĩa là tự khoe khoang. Khi tặng quà, người Việt thường muốn giảm giá trị món quà, dù món quà đó họ đã bỏ ra nhiều công sức tiền bạc mới mua được. Họ chỉ nói "Ðây là chút quà mọn chẳng đáng gì bao nhiêu." Nói thế để người nhận quà yên lòng. Người Âu Mỹ thì trái lại. Khi tặng quà họ thường nói rõ: "Món quà này tôi đã có chủ ý đi mua cho bằng được" hoặc là: "Ðây là hàng nổi tiếng, hiếm có". Người phương Tây cho rằng nói thế mới tỏ lòng chân thành. Lối tự khiêm còn thể hiện ngay trong cách sử dụng ngôn ngữ. Ví dụ: "Ông lại chơi nhà chúng tôi"; "Ông cho tôi món quà" nhưng lại nói để nâng cao giá trị người đối thoại: "Tôi xin lại thăm ông bà"; "Tôi xin biếu ông bà món quà mọn".

4.2 Kỹ năng giao tiếp (Inteprsonal skills)
Những thái độ, kỹ năng và những đặc thái cần thiết để tạo ra và duy trì mối liên hệ với du khách gọi là kỹ năng giao tiếp .
Trong giao tiếp vai trò hiểu người là rất lớn. Hơn nữa, không chỉ hiểu người mà còn phải biết gây thiện cảm, biết thu hút được những tâm sự từ đáy lòng của người mà mình tiếp xúc. Muốn du khách trở nên thân thiện, cởi mở và vui lòng chia sẻ thì trước hết hướng dẫn viên hãy làm cho họ vừa lòng. Hãy đặt mình vào địa vị của du khách để hiểu họ muốn gì, họ suy nghĩ như thế nào rồi đưa ra cách ứng xử đúng mực. Trong giao tiếp mọi cử chỉ, thái độ, hành vi của hướng dẫn viên đều gây nên những cảm xúc ở nơi du khách. Vì vậy, để thu được thành công trong giao tiếp, hướng dẫn viên phải là con người rất mẫn thiệp, lịch sự, phải biết cách đối nhân xử thế…

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Chapter 4: A few ways to use English to understand outcomes aimed at attracting U.s. visitors4.1 cultural language in English and VietnameseVăn hóa và ngôn ngữ có liên hệ chặt chẽ, không thể tách rời. Ngôn ngữ là phương tiện chuyên chở văn hóa và văn hóa chứa đựng trong ngôn ngữ. Người ta đã nói rằng ngôn ngữ và văn tự là kết tinh của văn hóa dân tộc, nhờ ngôn ngữ và văn tự để được lưu truyền và trong tương lai, nền văn hóa cũng nhờ vào ngôn ngữ để phát triển. Sự biến đổi và phát triển ngôn ngữ lại luôn luôn đi song song với biến đổi và phát triển văn hóa. Vậy muốn nghiên cứu sâu về văn hóa phải nghiên cứu ngôn ngữ, và tất nhiên muốn đi sâu vào ngôn ngữ phải chú tâm đến văn hóa. Ðiều đó được thể hiện rõ ràng trong trường hợp tiếp xúc giao thiệp văn hóa mà hai bên (khác dân tộc, khác quốc gia) có bối cảnh văn hóa khác nhau. Thông thường thì trình độ sử dụng một ngôn ngữ như một ngoại ngữ (khả năng nghe, nói, đọc và viết, mà nghe là quan trọng nhất) được quyết định bằng hai yếu tố: Sự am hiểu về ngôn ngữ đó và sự hiểu biết về kiến thức văn hóa trong bối cảnh của ngôn ngữ đó. Khi một người đã nắm được đầy đủ những kiến thức ngôn ngữ mà vẫn không giải thích thỏa đáng được ngoại ngữ là vì họ không có đủ kiến thức về bối cảnh của ngôn ngữ đó. Do sự khác biệt về óc thẩm mỹ, cách suy tư, quan niệm giá trị, đặc trưng tâm lý và tập quán của từng dân tộc, cách giải thích và diễn đạt cùng một sự vật cũng sẽ khác nhau. Cho nên có khó khăn hoặc có khi dẫn tới sự hiểu lầm trong tiếp xúc là lẽ đương nhiên. Chúng tôi xin nêu một số trường hợp đáng chú ý sau đây: CÁCH THỨC ÐỐI THOẠI 4.1.1 Chào hỏiNgười Việt Nam và người Á đông có thói quen (thói quen, tập quán là văn hóa) chào nhau bằng cách hỏi: ông ăn cơm chưa? Bác đi đâu đấy? Bà đang làm gì đấy? Hỏi mà không cần nghe câu trả lời, đó chỉ là cách thức chào, không phải thật sự muốn biết người được hỏi ăn cơm chưa; đi đâu; hay đang làm gì. Khi trả lời, người ta có thể đáp lại một cách không đích xác, hoặc không trả lời. Nếu dịch những câu hỏi trên sang tiếng Anh, tiếng Pháp thì sẽ là những câu hỏi rõ ràng, cần phải trả lời. Nếu chúng ta chào hỏi người Pháp người Mỹ những câu như thế có thể có sự hiểu lầm, vì họ chào nhau bằng những câu như: Bon soir, Good morning... Trái lại với chúng ta khi muốn chào như thế, chúng ta không cần phải nói rõ là chào buổi chiều, hay chào buổi tối. 4.1.2 Làm quenNgười Việt Nam và người Á Ðông có thói quen ưa tìm hiểu quan sát và đánh giá người mình tiếp xúc. Tuổi tác, quê quán, trình độ văn hóa, địa vị xã hội, mức thu nhập cá nhân, tình trạng gia đình. (Bố mẹ còn hay mất, đã lập gia đình chưa, đã có con chưa, mấy trai mấy gái. Nhũng câu hỏi về biography và background cho người đối diện luôn là những điều chúng ta quan tâm và đặt câu hỏi). Chúng ta hỏi những điều đó là xuất phát từ óc cộng đồng, tự thấy có trách nhiệm phải chú ý đến người khác, cần biết rõ người đối thoại. Nhưng thói quen ưa tìm hiểu này hoàn toàn trái ngược với người Tây phương. Người Âu Mỹ đề cao chuyện riêng tư của con người, coi như bất khả xâm phạm, nhất là về lương bổng và tuổi tác phụ nữ. Ở Mỹ, ngay cả trong mẫu đơn xin việc và trong các cuộc phỏng vấn nhận nhân viên, công nhân, không có quyền hỏi người đứng đơn về tình trạng gia đình. Người Tây phương khi làm quen thường khen nhau trẻ, đẹp, quần áo hợp thời trang, hoặc nói về thời tiết, hay bàn về trận đấu thể thao vừa qua. Nếu cứ hỏi người Tây phương về chuyện riêng của họ, họ cho mình là tò mò, hay dò tìm những điều bí ẩn của người khác và có thể họ sẽ chán nản, tức giận. 4.1.3 Lời khen hay lời chê?Khoảng 30, 40 năm trở lại đây, phụ nữ Âu Mỹ rất sợ béo mập, vì béo mập là hình dáng không đẹp, lại là mầm mống của nhiều thứ bệnh. Trong khi người Á đông khen: béo tốt, tốt tướng, lên cân, bệ vệ thì người được khen hài lòng. Ngược lại khen như thế lại là lời sỉ mạ người được khen! Người Việt và người Trung Hoa có thói quen nói lớn tiếng ngoài đường phố, nơi công cộng. Trong khi đó người Âu, Mỹ thường nói chuyện vửa đủ nghe, tôn trọng bầu không khí yên tĩnh, tôn trọng người khác. Người Á đông vào những trường hợp ông, Bà, Cha, Mẹ nhận quà tặng của con cháu, nhận lời chúc mừng, nhận lời khen tặng, không cần phải cảm ơn. Các vị đó xem như con cháu có bổn phận phải làm như thế. Người Việt, có khi khen thật lòng, có khi lại khen mỉa mai, khen mà là chê. Ví dụ có người hỏi: Cô ấy, bà ấy đẹp nhỉ, người đối thoại sẽ trả lời: Ðẹp? Ðẹp thật à? À, đẹp thật, đẹp chín nghìn! Hoặc dùng ca dao: Ðẹp như con tép kho tương! Trái lại khi khen một đứa bé bụ bẫm thì dùng hình thức chê, vì e sợ mụ quở, sợ ma quỷ bắt đứa bé đi: "Ấy cháu nó xấu xí lắm, nó hư lắm." Có nghĩa là cháu nó bụ sữa lắm! Cháu nó ngoan lắm! Nếu dịch lời chê rồi giải nghĩa cho người Âu Mỹ hiểu đó là lời khen thì họ phải cố hiểu mới hiểu nổi.
4.1.4 Cách xưng hô
Trong một ngôn ngữ, cách xưng hô luôn luôn biểu lộ đặc trưng tâm lý, nếp suy tư và văn hóa của dân tộc đó. Trong tiếng Việt cách xưng hô rất phong phú và phức tạp. Ngoài các đại từ nhân xưng như: tôi, tao, tớ, mày, nó, hắn; chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng nó, bọn hắn còn có một số lượng lớn các danh từ chỉ liên hệ họ hàng như: anh - em, bà - cháu, chú - cháu... Để thay thế cho đại từ nhân xưng và những danh từ này có xu hướng lấn át các đại từ nhân xưng. Hệ thống xưng hô này nói lên đặc điểm của văn hóa Việt Nam. Chúng được ứng dụng tùy theo tình cảm của người phát biểu và trường hợp cụ thể khi nói chuyện. Cùng tiếp xúc một người, người ta có thể dùng những cặp từ xưng hô khác nhau như : anh- em, anh - tôi, ông - tôi, mày - tao tùy theo từng trường hợp. Trái lại trong ngôn ngữ Tây phương và cách nói phổ thông của Trung Hoa chỉ sử dụng các đại từ nhân xưng như: I, you, he, she, Hán ngữ thì ngã, nhĩ (ngổ, nỉ). Nếu so sánh các danh từ chỉ liên hệ họ hàng trong các ngôn ngữ, chúng ta sẽ thấy nhiều điểm khác nhau có khi thú vị, khôi hài và kỳ lạ. Ví dụ trong tiếng Việt cháu (trai, gái) chỉ người thế hệ sau, nhưng không phải là con, gồm: con của con; con của anh, chị và em. Trong tiếng Anh cũng có grand child, nephew và niece. Nhưng nếu dạy tiếng Việt cho người Anh, Mỹ thì cháu lại có thể là con, có thể là tôi nữa. Ví dụ hỏi một thanh niên: Anh đã có cháu nào chưa? Hay nói: Thưa các cụ , cháu không dám ạ! Như vậy cách xưng hô nói lên những đặc trưng bối cảnh văn hóa xã hội của từng ngôn ngữ, cần được nghiên cứu bằng kết hợp văn hóa và ngôn ngữ.

4.1.5 Lối khiêm tốn (nhún nhường)
Khiêm tốn là một đức tính, nhưng mỗi dân tộc thường có cách thức riêng để tỏ ý khiêm nhường. Người Việt Nam và Á Ðông thường tỏ ý khiêm tốn bằng cách tự khiêm, là tự hạ mình xuống. Ví dụ trong một cuộc họp, người Á Ðông thường mở đầu bằng mấy câu như sau: "Trình độ của tôi không bằng ai, tôi chưa chuẩn bị kỹ, nếu có chỗ nào tôi sơ xuất thì mong quý vị thông cảm và bổ túc cho." Nói như thế là lịch sự. Nhưng người Tây phương sẽ không hài lòng và phản ứng: "Nếu trình độ yếu, chưa chuẩn bị kỹ thì nói làm gì?" Họ không hiểu rằng khi nói thế chỉ là cách nhún mình thôi, thật ra người ấy rất giỏi, và chuẩn bị hết sức kỹ càng. Người Á Ðông không bao giờ tự khen mình, tự tâng bốc mình, e bị chê cười. Trái lại người Tây phương cho rằng chúng ta thiếu tự tin, và tự tin không có nghĩa là tự khoe khoang. Khi tặng quà, người Việt thường muốn giảm giá trị món quà, dù món quà đó họ đã bỏ ra nhiều công sức tiền bạc mới mua được. Họ chỉ nói "Ðây là chút quà mọn chẳng đáng gì bao nhiêu." Nói thế để người nhận quà yên lòng. Người Âu Mỹ thì trái lại. Khi tặng quà họ thường nói rõ: "Món quà này tôi đã có chủ ý đi mua cho bằng được" hoặc là: "Ðây là hàng nổi tiếng, hiếm có". Người phương Tây cho rằng nói thế mới tỏ lòng chân thành. Lối tự khiêm còn thể hiện ngay trong cách sử dụng ngôn ngữ. Ví dụ: "Ông lại chơi nhà chúng tôi"; "Ông cho tôi món quà" nhưng lại nói để nâng cao giá trị người đối thoại: "Tôi xin lại thăm ông bà"; "Tôi xin biếu ông bà món quà mọn".

4.2 Kỹ năng giao tiếp (Inteprsonal skills)
Những thái độ, kỹ năng và những đặc thái cần thiết để tạo ra và duy trì mối liên hệ với du khách gọi là kỹ năng giao tiếp .
Trong giao tiếp vai trò hiểu người là rất lớn. Hơn nữa, không chỉ hiểu người mà còn phải biết gây thiện cảm, biết thu hút được những tâm sự từ đáy lòng của người mà mình tiếp xúc. Muốn du khách trở nên thân thiện, cởi mở và vui lòng chia sẻ thì trước hết hướng dẫn viên hãy làm cho họ vừa lòng. Hãy đặt mình vào địa vị của du khách để hiểu họ muốn gì, họ suy nghĩ như thế nào rồi đưa ra cách ứng xử đúng mực. Trong giao tiếp mọi cử chỉ, thái độ, hành vi của hướng dẫn viên đều gây nên những cảm xúc ở nơi du khách. Vì vậy, để thu được thành công trong giao tiếp, hướng dẫn viên phải là con người rất mẫn thiệp, lịch sự, phải biết cách đối nhân xử thế…

đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Chapter 4: Some ways to use English effectively to attract American tourists 4.1 Culture and Language in English and Vietnamese culture and language closely related, inseparable. Language is culture transportation and culture contained in the language. It has been said that the language and script are the essence of national culture, through language and texts to be circulated and in the future, thanks to the culture and language development. The transformation and development of language to always go along with change and cultural development. So want to delve in culture to the study of language, and of course wanted to go deeper into the language should focus on culture. That was evident in the case of contact communication culture that both parties (other peoples, other nations) have different cultural contexts. Typically, the use of language as a foreign language (ability to listen, speak, read and write, which is most important to listen) is determined by two factors: The knowledge of the language and understanding knowledge about culture in the context of the language. When a person has been fully grasp the knowledge of the language that has not been satisfactorily explained foreign language because they do not have enough knowledge about the context of the language. Due to the differences in aesthetic, reflectively, value perceptions, psychological characteristics and habits of each nation, to explain and express the same things could be different. So there are difficult or sometimes lead to misunderstandings in communication for granted. We would outlined some notable cases following: HOW TO DIALOGUE 4.1.1 Greet The Vietnam and Asians have a habit (habits, cultural practices) greet each other by asking him eat less? Uncle Where is he going? She is doing it? Q without listening to the answer, it's just the way hello, not really want to know who asked not to eat; going; or doing nothing. When replying, people can respond in exactly not, or did not answer. If these questions translate into English, French, it would be the obvious question should be answered. If we greet the French American Such statements may be misunderstanding, because they greeted each other with questions such as: Bon soir, Good morning ... Contrary to greet us when we want that, we Needless to say clearly that afternoon, or good evening. 4.1.2 Getting to know people of Vietnam and Asian people prefer to learn the habit of observation and evaluate their exposure. Age, hometown, education level, social status, personal income, family status. (Parents still living or not, was not married, had no children, little boys little girls. The questions of biography and background to the face is what we are interested in and ask questions). We ask these things is derived from community-minded, self feel responsible to pay attention to other people, need to know the dialogue. But the tradition of going to learn this in stark contrast with the West. European and American, highly private affair of man, regarded as sacrosanct, especially on wages and age women. In the US, even in the application form and interview employees receive, workers have no right to ask applicants about their family situation. Westerners often compliment each other as to familiarize young, beautiful, trendy clothes, or talk about the weather, or sports matches discuss the past. If Westerners kept asking about their own stories, they themselves are curious, or search the mystery of others and can they be depressed, angry. 4.1.3 compliment or word processing? About 30, 40 years ago, women in Europe and America are afraid of fat, because fat is not beautiful shape, are the seeds of many diseases. While Asians compliment: good fats, good minister, on balance, imposing the people are satisfied compliment. In contrast to merit such as the words were plated wholesale compliment! The Vietnamese and Chinese people have a habit of talking loudly in the streets and public places. While the US and Europe often speak enough listening, respectful atmosphere of quiet, respectful of others. Asians in his case, grandmother, father, mother of the children received gifts, receiving congratulations, receiving compliments, no need to thank. The position that as children have a duty to do so. The Vietnamese, sometimes honest compliment, sometimes ironic to compliment, compliment, but damn. For example, someone asked: She, she's beautiful, right, the dialogue will reply: Beautiful? Beautiful real you? Well, it's beautiful, beautiful nine thousand! Or use knives: Beautiful same warehouse as the shrimp! In contrast to compliment a plump baby, use the form criticism, because she rebuked fear, fear of the devil catch the baby goes, "it's ugly, It grandchildren very, very wrong with it." This means that it fed me too! I do it very good! If word processing and interpretation services for the American people to understand that Europe is a compliment, they must try to understand well understood. 4.1.4 Method of address in a language, the vocative always manifest psychological characteristics, sticky failure investment and culture of a people. Vietnamese in the vocative very rich and complex. In addition to the personal pronouns such as I, me, me, you, him, him; us, we tao, we get, them, them he also has a large number of contacts lists from relatives as you - you, Mrs. -, my boy - me ... To replace the pronoun and personal nouns tend to dominate the personal pronouns. The system is said to vocative cultural characteristics of Vietnam. They are applied depending on the speaker's feelings and circumstances when talking. The same contact person, one can use different pairs of address such as you- you, I - I, he - I, you - I'm depending on each case. By contrast in Western languages ​​and common parlance of China only use personal pronouns such as I, you, he, SHE, Han, the fall term, atrial (corn, sweatshirts). If you compare the list of contacts from relatives in the language, we will see many different points as interesting, humorous and bizarre. For example, in Vietnamese children (boys, girls) just the next generation, but not the child, including the child; His son, sister and brother. In English also grand child, nephew and niece. But if you teach Vietnamese to English, American children can be children again, I could be more. For example, a young man asked: I do not have children? Or say unto the elders, I do not dare, sir! Thus the vocative speak characteristic social and cultural context of each language, should be studied by a combination of culture and language. 4.1.5 Access humble (lowly) Well is a virtue but each nation has often expressed her own way of humility. Vietnam and Asian people often expressed by modest humble themselves, as abasement. For example, in a meeting, Asian people often begins with the following verses: "My qualifications are not using one, I have not prepared, if there is any place I look forward to your negligence, the sympathetic and complementary for. " Saying so polite. But the West will not be satisfied and the response: "If the level is weak, not prepared to do what it says?" They do not understand that when it's just shrugged his way alone, he is actually very good, and very carefully prepared. Asian people never narcissist himself, his self-flattering, e ridicule. In contrast to the West that we lack confidence, and confidence does not mean self-boasting. As a gift, the Vietnamese often devalued gift, that gift even though they have spent money and effort were required. They just said, "It is not worth what little worn much." Speaking to the receiver so reassuring. The US, the European left. When the gifts they stated: "This gift I deliberately went to buy for it" or "It is well-known, rare." Westerners say that the new show sincerity. Entrance humble themselves also reflected in the use of language. Example: "He left our house to play"; "You give me a gift," but said to enhance the value of the dialogue: "I would like to visit the grandparents"; "I would give him her gift Minor". 4.2 Communication skills (skills Inteprsonal) These attitudes, skills and behavior traits needed to create and maintain relationships with tourists called communication skills . In understanding the role of communication is very large. Moreover, not only understand but also to know the cause of sympathy, knowing attract the attention of the people from the bottom of my heart that I have been exposed. Want visitors to be friendly, open and please share the first guide, please make them satisfied. Put yourself in the place of visitors to understand what they want, how they think and give proper behavior. In every gesture communication, attitude, behavior guides are causing these feelings where visitors. Therefore, to obtain success in communication, guides a man very hard labor, polite, to know how to dealing with people ...























đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: