Đối thoại liên tôn: Một cuộc xuất hành ra khỏi cái tôi * Trao đổi của  dịch - Đối thoại liên tôn: Một cuộc xuất hành ra khỏi cái tôi * Trao đổi của  Anh làm thế nào để nói

Đối thoại liên tôn: Một cuộc xuất h

Đối thoại liên tôn: Một cuộc xuất hành ra khỏi cái tôi *

Trao đổi của báo Công giáo và Dân tộc với linh mục Phanxicô Xaviê Bảo Lộc,
Trưởng ban Mục vụ Đối thoại Liên tôn, Tổng Giáo phận TP.HCM

Công giáo và Dân tộc (CGvDT): Thưa cha, nhân những ngày lễ của các Tôn giáo bạn, mà gần đây nhất là lễ Phật Đản, Tòa Giám mục giáo phận TP.HCM, Ban Mục vụ đối thoại liên tôn của giáo phận, và nhiều giáo xứ... đã có những lời chúc mừng anh em tôn giáo bạn. Điều đó, không chỉ là chung vui, nhưng còn nói lên tâm tình gì?

Lm Bảo Lộc: Ngoài những ngày đại lễ của các tôn giáo bạn, còn có thêm dịp Tết, đó là hai cơ hội định kỳ hằng năm mà Ban Mục vụ đối thoại liên tôn của giáo phận đã thăm viếng, bày tỏ tình bằng hữu liên tôn giáo với những người bạn đạo. Trên bình diện quốc tế, đối với tín đồ của Đạo Phật và Đạo Islam, hằng năm Hội đồng Tòa Thánh đặc trách Đối thoại liên tôn còn gửi sứ điệp đến các Phật tử nhân ngày lễ Vesak, gửi đến các tín đồ Islam nhân kết thúc tháng Ramadan. Ngoài chung niềm vui, Giáo hội Công giáo còn thực hiện điều Đức Giêsu đã yêu cầu các môn đệ hãy đi đến với muôn dân, không phân biệt tín ngưỡng, chủng tộc, để làm chứng cho Tin mừng bình an và tình yêu phổ quát mà chính Người đã sống và ủy thác cho Giáo hội.

CGvDT: Thư Chung hậu Đại hội Dân Chúa 2010 đã xem những cuộc đối thoại với các tôn giáo, với người nghèo và với những anh chị em không tôn giáo là cuộc đối thoại từ trái tim đến trái tim... và đã xem đó là “cuộc đối thoại phục vụ ơn cứu độ”, điều đó có nghĩa gì?

Lm Bảo Lộc: Từ ngữ “đối thoại cứu độ” đã được Đức Giáo hoàng Phaolô VI sử dụng trong Thông điệp Ecclesiam Suam (1964). Ngài đã dành phần III của Thông điệp, từ số 60 đến 120, để chỉ nói về đối thoại. Ngài đã khẳng định: trước hết, tôn giáo là quan hệ giữa Thiên Chúa và con người; việc cầu nguyện cũng diễn tả mối quan hệ giữa con người và Thiên Chúa; mặc khải là tương quan giữa Thiên Chúa và con người cũng được trình bày trong truyền thống công giáo như là một cuộc đối thoại; và cuối cùng Thiên Chúa đối thoại với con người qua Ngôi Lời để cứu độ con người. Vì vậy nguồn gốc siêu nhiên hay là nền tảng thần học của việc đối thoại cho thấy đây không phải là sáng kiến của Giáo hội mà là sáng kiến của Thiên Chúa. Giáo hội tiếp tục cuộc đối thoại cứu độ mà chính Thiên Chúa đã khởi xướng.

Trong Thư Chung hậu Đại hội Dân Chúa 2010, đã có hai ý trước khi đi đến khẳng định cuộc đối thoại phục vụ ơn cứu độ, đó là nhằm mục đích là để hiểu biết lẫn nhau và phục vụ hạnh phúc đích thực của con người.

Ngày nay trong những cuộc đối thoại đầy tình người giữa tín đồ các tôn giáo với nhau, thì Thiên Chúa có thể ngỏ lời cho mỗi một đối tác ở trong cuộc đối thoại theo cách thế của Ngài và theo ý Ngài muốn. Kitô hữu là những người đang sống ơn cứu độ được Thiên Chúa mời gọi chia sẻ ơn cứu độ đến với người khác. Nếu Kitô hữu không đến với người khác, không gặp người khác, không trao đổi với người khác thì làm sao chuyển tải được sứ điệp yêu thương và cứu độ của Thiên Chúa đến với người khác được.

Như vậy, cuộc đối thoại cứu độ của Thiên Chúa được tiếp tục trong cuộc đối thoại cứu độ của Giáo hội.

CGvDT: Số 40 của Thư Chung cho thấy những tiền đề tích cực cho cuộc đối thoại tôn giáo ở Việt Nam, và về phần mình, Giáo hội đã nhận thấy “đây còn là cơ hội để Giáo hội canh tân lòng tin của mình vào Đức Kitô là khởi nguyên và cùng đích của toàn thể lịch sử nhân loại”. Đây quả là điều cần phải đào sâu, trong bối cảnh đa tôn giáo ở Việt Nam?

Lm Bảo Lộc: Qua những cuộc tiếp xúc, đối thoại với anh em tôn giáo bạn, nhiều người trong anh em chúng tôi đã cảm nhận những điều tốt đẹp, những giá trị của tôn giáo bạn, để rồi suy nghĩ, khám phá thêm niềm tin của chính mình. Ví dụ khi chúng tôi tìm hiểu về từ bi, hỷ xả của anh em Phật tử, chúng tôi suy nghĩ thêm về Đức ái để rồi cảm nhận không chỉ “Yêu như Thầy” mà còn “hãy học cùng Thầy vì Thầy hiền lành và khiêm nhường trong lòng”. Đây là những giá trị, mà hình như xét về mặt đối ngoại thì người Kitô hữu nói chung và Kitô hữu Việt Nam nói riêng, chưa làm nổi bật hai đặc điểm mà Chúa Giêsu yêu cầu trong cách nghĩ, cách nói và hành động.

Có người công giáo e sợ rằng khi đối thoại sẽ bị cuốn hút xa rời niềm tin Kitô giáo. Thực ra khi tiếp xúc và đối thoại với tín đồ các tôn giáo khác, thì mình được mời gọi bám chặt hơn vào Chúa Giêsu để thấy những gì có nơi Chúa Giêsu mà mình chưa thể hiện, để canh tân lòng tin, gắn bó vào Chúa Kitô và sống như Chúa Kitô sống.

Tóm lại, khi giao tiếp, chúng tôi có những suy tư phản tỉnh về tương quan giữa mình với người khác, và tương quan giữa mình với Thiên Chúa.

CGvDT: Thưa cha, xin chia sẻ thêm về những hình thức có thể có trong cuộc đối thoại liên tôn?

Lm Bảo Lộc: Theo hướng dẫn của Giáo hội về hoạt động đối thoại liên tôn thì có 4 hình thức đối thoại:

a- trước hết là đối thoại giữa các nhà chuyên môn, các chức sắc tôn giáo, những người hiểu biết chuyên sâu về đạo của mình và hiểu biết tối thiểu về đạo của người khác.

b- đối thoại giữa những người đi vào cảm nghiệm tâm linh, gọi là đối thoại tâm linh. Thí dụ như các thiền sư của Nhật Bản vào sống trong đan viện Biển Đức, các đan sĩ vào trong trong thiền viện; đối thoại đó có thể gọi là đối thoại trong thinh lặng, tức là chia sẻ nếp sống đan tu của người kia trong một thời gian nhất định mà vẫn giữ bản sắc của mình.

c- Hình thức đối thoại phổ thông nhất là đối thoại trong cuộc sống giữa những tín đồ của các tôn giáo. Ví dụ người Công giáo làm việc chung trong một cơ quan, dạy chung một trường, bán chung một chợ với người Phật tử, Cao đài... thì mình có sống tinh thần tôn trọng, tình bằng hữu huynh đệ với họ hay không.

d- Đối thoại qua việc hợp tác trong những công trình phục vụ công ích.

Ở Việt Nam, có một số hình thức mà Giáo hội Việt nam đã và đang làm. Tại Huế, các nữ tu dòng con Đức Mẹ Vô Nhiễm, dòng Thăm Viếng, dòng Saint Paul cộng tác với các tăng ni Phật tử ở thành phố Huế để chăm sóc cho các bệnh nhân Sida và HIV tại phòng khám từ thiện Kim Long. Trước đây khi có dịp thăm Việt Nam, Đức Hồng y Crescenzio Sepe đã đến tiếp xúc với những người thiện nguyện của hai tôn giáo tại phòng khám Kim Long.

Tại thành phố Hồ Chí Minh, Ban Mục vụ Đối thoại liên tôn cũng trợ giúp một số cơ sở từ thiện nuôi trẻ mồ côi, hoặc cơ sở y tế từ thiện của các tôn giáo khác. Một số người công giáo cũng làm việc trong một số cơ sở từ thiện của các tôn giáo khác. Để gia tăng hiểu biết lẫn nhau, chúng tôi cùng thực hiện tập san Nhịp cầu Tâm giao tạo diễn đàn để trình bày về niềm tin và chứng nhân của mỗi tôn giáo. Tập san này xuất bản mỗi tam cá nguyệt.

Nhưng chúng ta nên biết rằng cuộc đối thoại liên tôn không chỉ là việc của các chức sắc tôn giáo, mà còn là việc của từng tín đồ trong cuộc sống đời thường, từ gia đình, công sở,… đến trường học, chợ búa…

CGvDT:Thái độ cần có trong cuộc đối thoại liên tôn?

Lm Bảo Lộc: Tôi thích quan điểm của một triết gia khi nói về đối thoại, đó là mỗi lần đối thoại phải thực hiện một cuộc xuất hành “ra khỏi cái tôi của mình” để gặp gỡ cái tôi của tha nhân.

Do đó, điều đầu tiên là phải ra khỏi chính mình. Nhưng một vấn đề được đặt ra và nhiều người cũng nghi ngại là làm sao ra khỏi chính mình mà vẫn không đánh mất căn tính của mình. Vì thế, cùng với cuộc xuất hành ra khỏi cái tôi đó, thì phải có một tình yêu nhập thể của Chúa Kitô mới có thể giúp mình tiếp cận sâu xa với người mình đối thoại. Tin tưởng vàchân thật, tôi nghĩ đó là hai yếu tố quan trọng trong cuộc đối thoại với tín đồ các tôn giáo khác, để làm cho cuộc đối thoại liên tôn sinh hoa quả như lòng Chúa mong ước.

Khi đến với anh chị em thuộc truyền thống tôn giáo khác mà mình không tôn trọng người ta, không tin tưởng, còn mang thái độ độc tôn kiêu ngạo… thì mình chưa đủ thái độ nội tâm cần thiết để tạo bầu khí đối thoại trong tin tưởng và chân thành. Đây là một trong những thách đố đối với người môn đệ Chúa Kitô hôm nay.

Trước đây, Đức Hồng y Joseph Arinze, nguyên Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh đặc trách đối thoại liên tôn, đã nói cuộc đối thoại liên tôn là một con đường dài và đầy khó khăn, nhưng không phải vì thế mà chúng ta không dấn bước trên con đường này. ■


–––––––––––––––––––––––––––––––––
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Đối thoại liên tôn: Một cuộc xuất hành ra khỏi cái tôi *

Trao đổi của báo Công giáo và Dân tộc với linh mục Phanxicô Xaviê Bảo Lộc,
Trưởng ban Mục vụ Đối thoại Liên tôn, Tổng Giáo phận TP.HCM

Công giáo và Dân tộc (CGvDT): Thưa cha, nhân những ngày lễ của các Tôn giáo bạn, mà gần đây nhất là lễ Phật Đản, Tòa Giám mục giáo phận TP.HCM, Ban Mục vụ đối thoại liên tôn của giáo phận, và nhiều giáo xứ... đã có những lời chúc mừng anh em tôn giáo bạn. Điều đó, không chỉ là chung vui, nhưng còn nói lên tâm tình gì?

Lm Bảo Lộc: Ngoài những ngày đại lễ của các tôn giáo bạn, còn có thêm dịp Tết, đó là hai cơ hội định kỳ hằng năm mà Ban Mục vụ đối thoại liên tôn của giáo phận đã thăm viếng, bày tỏ tình bằng hữu liên tôn giáo với những người bạn đạo. Trên bình diện quốc tế, đối với tín đồ của Đạo Phật và Đạo Islam, hằng năm Hội đồng Tòa Thánh đặc trách Đối thoại liên tôn còn gửi sứ điệp đến các Phật tử nhân ngày lễ Vesak, gửi đến các tín đồ Islam nhân kết thúc tháng Ramadan. Ngoài chung niềm vui, Giáo hội Công giáo còn thực hiện điều Đức Giêsu đã yêu cầu các môn đệ hãy đi đến với muôn dân, không phân biệt tín ngưỡng, chủng tộc, để làm chứng cho Tin mừng bình an và tình yêu phổ quát mà chính Người đã sống và ủy thác cho Giáo hội.

CGvDT: Thư Chung hậu Đại hội Dân Chúa 2010 đã xem những cuộc đối thoại với các tôn giáo, với người nghèo và với những anh chị em không tôn giáo là cuộc đối thoại từ trái tim đến trái tim... và đã xem đó là “cuộc đối thoại phục vụ ơn cứu độ”, điều đó có nghĩa gì?

Lm Bảo Lộc: Từ ngữ “đối thoại cứu độ” đã được Đức Giáo hoàng Phaolô VI sử dụng trong Thông điệp Ecclesiam Suam (1964). Ngài đã dành phần III của Thông điệp, từ số 60 đến 120, để chỉ nói về đối thoại. Ngài đã khẳng định: trước hết, tôn giáo là quan hệ giữa Thiên Chúa và con người; việc cầu nguyện cũng diễn tả mối quan hệ giữa con người và Thiên Chúa; mặc khải là tương quan giữa Thiên Chúa và con người cũng được trình bày trong truyền thống công giáo như là một cuộc đối thoại; và cuối cùng Thiên Chúa đối thoại với con người qua Ngôi Lời để cứu độ con người. Vì vậy nguồn gốc siêu nhiên hay là nền tảng thần học của việc đối thoại cho thấy đây không phải là sáng kiến của Giáo hội mà là sáng kiến của Thiên Chúa. Giáo hội tiếp tục cuộc đối thoại cứu độ mà chính Thiên Chúa đã khởi xướng.

Trong Thư Chung hậu Đại hội Dân Chúa 2010, đã có hai ý trước khi đi đến khẳng định cuộc đối thoại phục vụ ơn cứu độ, đó là nhằm mục đích là để hiểu biết lẫn nhau và phục vụ hạnh phúc đích thực của con người.

Ngày nay trong những cuộc đối thoại đầy tình người giữa tín đồ các tôn giáo với nhau, thì Thiên Chúa có thể ngỏ lời cho mỗi một đối tác ở trong cuộc đối thoại theo cách thế của Ngài và theo ý Ngài muốn. Kitô hữu là những người đang sống ơn cứu độ được Thiên Chúa mời gọi chia sẻ ơn cứu độ đến với người khác. Nếu Kitô hữu không đến với người khác, không gặp người khác, không trao đổi với người khác thì làm sao chuyển tải được sứ điệp yêu thương và cứu độ của Thiên Chúa đến với người khác được.

Như vậy, cuộc đối thoại cứu độ của Thiên Chúa được tiếp tục trong cuộc đối thoại cứu độ của Giáo hội.

CGvDT: Số 40 của Thư Chung cho thấy những tiền đề tích cực cho cuộc đối thoại tôn giáo ở Việt Nam, và về phần mình, Giáo hội đã nhận thấy “đây còn là cơ hội để Giáo hội canh tân lòng tin của mình vào Đức Kitô là khởi nguyên và cùng đích của toàn thể lịch sử nhân loại”. Đây quả là điều cần phải đào sâu, trong bối cảnh đa tôn giáo ở Việt Nam?

Lm Bảo Lộc: Qua những cuộc tiếp xúc, đối thoại với anh em tôn giáo bạn, nhiều người trong anh em chúng tôi đã cảm nhận những điều tốt đẹp, những giá trị của tôn giáo bạn, để rồi suy nghĩ, khám phá thêm niềm tin của chính mình. Ví dụ khi chúng tôi tìm hiểu về từ bi, hỷ xả của anh em Phật tử, chúng tôi suy nghĩ thêm về Đức ái để rồi cảm nhận không chỉ “Yêu như Thầy” mà còn “hãy học cùng Thầy vì Thầy hiền lành và khiêm nhường trong lòng”. Đây là những giá trị, mà hình như xét về mặt đối ngoại thì người Kitô hữu nói chung và Kitô hữu Việt Nam nói riêng, chưa làm nổi bật hai đặc điểm mà Chúa Giêsu yêu cầu trong cách nghĩ, cách nói và hành động.

Có người công giáo e sợ rằng khi đối thoại sẽ bị cuốn hút xa rời niềm tin Kitô giáo. Thực ra khi tiếp xúc và đối thoại với tín đồ các tôn giáo khác, thì mình được mời gọi bám chặt hơn vào Chúa Giêsu để thấy những gì có nơi Chúa Giêsu mà mình chưa thể hiện, để canh tân lòng tin, gắn bó vào Chúa Kitô và sống như Chúa Kitô sống.

Tóm lại, khi giao tiếp, chúng tôi có những suy tư phản tỉnh về tương quan giữa mình với người khác, và tương quan giữa mình với Thiên Chúa.

CGvDT: Thưa cha, xin chia sẻ thêm về những hình thức có thể có trong cuộc đối thoại liên tôn?

Lm Bảo Lộc: Theo hướng dẫn của Giáo hội về hoạt động đối thoại liên tôn thì có 4 hình thức đối thoại:

a- trước hết là đối thoại giữa các nhà chuyên môn, các chức sắc tôn giáo, những người hiểu biết chuyên sâu về đạo của mình và hiểu biết tối thiểu về đạo của người khác.

b- đối thoại giữa những người đi vào cảm nghiệm tâm linh, gọi là đối thoại tâm linh. Thí dụ như các thiền sư của Nhật Bản vào sống trong đan viện Biển Đức, các đan sĩ vào trong trong thiền viện; đối thoại đó có thể gọi là đối thoại trong thinh lặng, tức là chia sẻ nếp sống đan tu của người kia trong một thời gian nhất định mà vẫn giữ bản sắc của mình.

c- Hình thức đối thoại phổ thông nhất là đối thoại trong cuộc sống giữa những tín đồ của các tôn giáo. Ví dụ người Công giáo làm việc chung trong một cơ quan, dạy chung một trường, bán chung một chợ với người Phật tử, Cao đài... thì mình có sống tinh thần tôn trọng, tình bằng hữu huynh đệ với họ hay không.

d- Đối thoại qua việc hợp tác trong những công trình phục vụ công ích.

Ở Việt Nam, có một số hình thức mà Giáo hội Việt nam đã và đang làm. Tại Huế, các nữ tu dòng con Đức Mẹ Vô Nhiễm, dòng Thăm Viếng, dòng Saint Paul cộng tác với các tăng ni Phật tử ở thành phố Huế để chăm sóc cho các bệnh nhân Sida và HIV tại phòng khám từ thiện Kim Long. Trước đây khi có dịp thăm Việt Nam, Đức Hồng y Crescenzio Sepe đã đến tiếp xúc với những người thiện nguyện của hai tôn giáo tại phòng khám Kim Long.

Tại thành phố Hồ Chí Minh, Ban Mục vụ Đối thoại liên tôn cũng trợ giúp một số cơ sở từ thiện nuôi trẻ mồ côi, hoặc cơ sở y tế từ thiện của các tôn giáo khác. Một số người công giáo cũng làm việc trong một số cơ sở từ thiện của các tôn giáo khác. Để gia tăng hiểu biết lẫn nhau, chúng tôi cùng thực hiện tập san Nhịp cầu Tâm giao tạo diễn đàn để trình bày về niềm tin và chứng nhân của mỗi tôn giáo. Tập san này xuất bản mỗi tam cá nguyệt.

Nhưng chúng ta nên biết rằng cuộc đối thoại liên tôn không chỉ là việc của các chức sắc tôn giáo, mà còn là việc của từng tín đồ trong cuộc sống đời thường, từ gia đình, công sở,… đến trường học, chợ búa…

CGvDT:Thái độ cần có trong cuộc đối thoại liên tôn?

Lm Bảo Lộc: Tôi thích quan điểm của một triết gia khi nói về đối thoại, đó là mỗi lần đối thoại phải thực hiện một cuộc xuất hành “ra khỏi cái tôi của mình” để gặp gỡ cái tôi của tha nhân.

Do đó, điều đầu tiên là phải ra khỏi chính mình. Nhưng một vấn đề được đặt ra và nhiều người cũng nghi ngại là làm sao ra khỏi chính mình mà vẫn không đánh mất căn tính của mình. Vì thế, cùng với cuộc xuất hành ra khỏi cái tôi đó, thì phải có một tình yêu nhập thể của Chúa Kitô mới có thể giúp mình tiếp cận sâu xa với người mình đối thoại. Tin tưởng vàchân thật, tôi nghĩ đó là hai yếu tố quan trọng trong cuộc đối thoại với tín đồ các tôn giáo khác, để làm cho cuộc đối thoại liên tôn sinh hoa quả như lòng Chúa mong ước.

Khi đến với anh chị em thuộc truyền thống tôn giáo khác mà mình không tôn trọng người ta, không tin tưởng, còn mang thái độ độc tôn kiêu ngạo… thì mình chưa đủ thái độ nội tâm cần thiết để tạo bầu khí đối thoại trong tin tưởng và chân thành. Đây là một trong những thách đố đối với người môn đệ Chúa Kitô hôm nay.

Trước đây, Đức Hồng y Joseph Arinze, nguyên Chủ tịch Hội đồng Tòa Thánh đặc trách đối thoại liên tôn, đã nói cuộc đối thoại liên tôn là một con đường dài và đầy khó khăn, nhưng không phải vì thế mà chúng ta không dấn bước trên con đường này. ■


–––––––––––––––––––––––––––––––––
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Interreligious Dialogue: An exodus from the I * Exchange of Catholic newspapers and Ethnicity priest Francis Xavier Bao Loc, Head of Pastoral for Interreligious Dialogue, the Archdiocese of Ho Chi Minh City Catholic and Civil Ethnic (CGvDT): Daddy's the holidays of your religion, but most recently the Buddha's birthday, Bishop of Ho Chi Minh City Hall, Pastoral Committee for Interreligious Dialogue of the diocese, and many teachers Made ... have you congratulate your religion. That, not just general fun, but also say what feelings? Lm Bao Loc: In addition to the day of the religious ceremony you, there are more New Year, there are two opportunities annually by the Board Section interreligious dialogue in the diocese visited, expressed interreligious friendship with the people you lead. On the international level, for the followers of Buddhism and Islam, the annual task of the Pontifical Council Interreligious Dialogue also send the message to the Buddhist Vesak Day, submit to Islam's adherents to end of Ramadan. In addition to the general joy, the Catholic Church also does Jesus asked his disciples to go to all people, regardless of religion, race, to bear witness to the Gospel of peace and universal love he himself lived and entrusted to the Church. CGvDT: Mail post-Congress General People of God in 2010 was considered the dialogue with other religions, with the poor and with the brothers and sisters are not religious dialogue from heart to heart ... and saw that "dialogue serves salvation", which means what? Lm Bao Loc: The word "dialogue of salvation" was Pope Paul VI used Encyclical Ecclesiam in Suam (1964). He spent part III of messages, from number 60 to 120, to just talk about dialogue. He said: first of all, religion is the relationship between God and man; prayer expresses the relationship between man and God; revelation is the relationship between God and man, are also presented in the Catholic tradition as a dialogue; and finally God dialogue with people through the Word for the salvation of man. So supernatural origin or the theological foundation of the dialogue shows that this is not an initiative of the Church which is the initiative of God. Church to continue the dialogue of salvation that God has initiated. In the post-Congress General Letter People of God in 2010, had two reviews before going to assert dialogue serves salvation, which is intended The idea is to get to know each other and serve the true happiness of the people. Today in the dialogue between the followers of the religion together, God can speak to each partner in dialogue own way and according to him he wanted. Christians who live salvation is God calling to share salvation with others. If Christians do not come with other people, other people do not see, do not talk to other people, how to convey the message of love and salvation of God to others. Thus, the dialogue of salvation God is continued in the dialogue of salvation of the Church. CGvDT: Generic Letter No. 40 shows the positive premise for religious dialogue in Vietnam, and for his part, the Church has found "Here was an opportunity for the Church to renew their faith in Christ is the beginning and the end of all human history." This is what needs to dig deep, multi-religious context in Vietnam? Lm Bao Loc: In these meetings, dialogue with other religions brothers, many of our brethren have felt the the good, the value of your religion, then think, explore their own beliefs. For example, when we learn about compassion, petal of Buddhist brethren, we think more about the charity and then felt not only "Love like me" but also "learn together instead of meekly and humble in heart ". These values, which looks like in terms of foreign policy, the Christians in general and Vietnam in particular Christians, not highlighting two characteristic that Jesus requires of thinking, speaking and acting. There are Catholics feared that the dialogue will be attracted away from the Christian faith. In fact when in contact and dialogue with believers of other religions, then we are called to cling tighter to Jesus to see what is in Jesus that we are not doing, to renew the faith and attachment to Christ and live as Christ lived. In short, communicating, thinking we have to reflect on the relationship between yourself and others, and their correlation with God. CGvDT: Father, please share More about the possible forms of inter-religious dialogue? Lm Bao Loc: Under the guidance of the Church of interreligious dialogue, there are four forms of dialogue: a- first dialogue between the professionals, religious leaders, who knows the depth of his religion and minimal understanding of the religion of others. b- dialogue between those who go on to experience the spiritual, psychic called for dialogue . For example, the Japanese Zen master to live in the Benedictine monastery, the monks in the monastery; dialogue that could be called dialogue in silence, ie sharing the monastic life of the other person in a certain period of time while maintaining their identity. c- common form of dialogue is dialogue life among the followers of the religion. For example, Catholics working in an agency, joint training school, a fair general sale Buddhists, Cao Dai ... then I have to live the spirit of respect, friendship or brotherhood with them . d Conversation through the cooperation of the public service projects. In Vietnam, there are some forms that the Church of Vietnam have been doing. In Hue, the Sisters of the Immaculate Conception, Visitation line, line of Saint Paul in collaboration with the Buddhist monks in the city of Hue to care for HIV patients at the clinic Sida and charity Kim Long. Before they have a chance to visit Vietnam, Cardinal Crescenzio Sepe has come into contact with the volunteers of the two religions in the clinic Kim Long. In Ho Chi Minh City, the Pastoral inter-religious dialogue and support some charities orphanages, medical or charitable basis of other religions. Some Catholics also worked in a number of charitable foundations of other religions. To increase mutual understanding, we performed the same journal Mind Bridge traffic creating a forum for the presentation of the faith and witness of every religion. This journal published quarterly. But we should know that interreligious dialogue is not only a work of religious leaders, but also the work of individual believers in everyday life, from family, offices, ... to schools, markets ... CGvDT: Attitudes need for inter-religious dialogue? Lm Bao Loc: I like the perspective of a philosopher when it comes to dialogue, a dialogue that each must be Exodus is an "out of his ego" to meet the ego of others. Therefore, the first thing is to get out of yourself. But a problem arises and many people doubt is how out of yourself that has not lost its identity. So, along with the exodus out of me that there must be an incarnate love of Christ can help you reach deep with his dialogue. Trust vachan truth, I think there are two important factors in dialogue with believers of other religions, to make inter-religious dialogue bear fruit as God desires. When you belong to Other religious traditions that do not respect people, do not trust, and bring unique arrogant attitude alone is not enough ... the inner attitude necessary to create an atmosphere of dialogue in trust and honesty. This is one of the challenges for the disciples of Christ today. Previously, Joseph Cardinal Arinze, former president of the Pontifical Council for Interreligious Dialogue Task Force, said inter-religious dialogue is a long and difficult, but not so that we do not embark on this path.























































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: