Industry OverviewNgành nhựa là một ngành công nghiệp non trẻ và quan t dịch - Industry OverviewNgành nhựa là một ngành công nghiệp non trẻ và quan t Anh làm thế nào để nói

Industry OverviewNgành nhựa là một

Industry Overview
Ngành nhựa là một ngành công nghiệp non trẻ và quan trọng trong nền kinh tế.
Các sản phẩm từ nhựa hiện nay đang được tiêu thụ rộng rãi trong nhiều lĩnh vực bởi tính nhẹ, bền, dẻo dai và chi phí thấp. Chính vì những ưu điểm đó đã tạo cho các sản phẩm này lợi thế mà ít các sản phẩm hay chất liệu khác có thể dùng để thay thế được.

Tính chu kỳ của ngành trong dài hạn
Ngành nhựa có 2 phân khúc quan trọng là dân dụng và công nghiệp. Trong phân khúc dân dụng, các hộ gia đình tiêu thụ các sản phẩm như ống nước, bình nước, đồ nhựa gia dụng và chỉ thay thế khi chúng bị hư hỏng nên không tạo nên tính chu kỳ rõ rệt cho ngành. Riêng với chu kỳ ngành nhựa bao bì tỷ lệ thuận với chu kỳ tăng trưởng kinh tế. Khi kinh tế tăng trưởng, thu nhập của người dân sẽ tăng, nhu cầu của họ về các sản phẩm tăng, đòi hỏi phải có lượng bao bì tương đương để đóng gói sản phẩm.

Về phía phân khúc công nghiệp, chủ yếu là hoạt động thầu sản phẩm, thi công lắp đặt vật liệu, đường ống cho các doanh nghiệp xây dựng. Do đó, chu kỳ của ngành nhựa chịu sự ảnh hưởng của ngành xây dựng. Khi mà hoạt động xây dựng phát triển thì doanh thu của ngành nhựa cũng tăng lên và ngược lại. Dựa vào biểu đồ, ta có thể kết luận chu kỳ ngành xây dựng giống với chu kì kinh tế nhưng có độ lệch pha nhất định theo hướng đi trước diễn biến của nền kinh tế vĩ mô. Biểu đồ cho thấy chu kỳ kinh tế khoảng 10 năm nên chu kỳ của ngành xây dựng cũng như nhựa là 10 năm. Đây là con số tương đối, có thể biến động tùy vào tình hình.

Ngành nhựa đang ở đầu chu kỳ tăng trưởng mới
Như đã phân tích ở trên, chu kỳ của ngành nhựa chịu sự ảnh hưởng của chu kỳ nền kinh tế. Năm 2015 được đánh giá là năm mở đầu cho xu hướng tăng trưởng mới của thị trường bất động sản. Đây cũng chính là giai đoạn đi lên của ngành xây dựng khi mà nhiều dự án lớn được tái triển khai hoặc công bố mới. Vì vậy, ngành nhựa cũng đang nằm trong đầu giai đoạn tăng trưởng.

Trong ngắn hạn, chu kỳ ngành nhựa cũng có mối tương quan với ngành xây dựng.
Cụ thể, ngành xây dựng thường tập trung thi công vào mùa khô nên nhu cầu về nhựa cung ứng cho các dự án xây dựng cũng tập trung vào mùa khô nhiều hơn. Tùy vào vị trí địa lí mà mùa khô và mùa mưa có thời gian khác nhau nhưng mua khô thường bắt đầu từ tháng 12 năm nay đến tháng 4 năm sau. Do đó, nhu cầu về nhựa (nhựa xây dựng) trong khoảng thời gian thời tiết khô ráo này nhiều hơn những tháng còn lại. Tuy nhiên, chu kỳ ngắn hạn chỉ mang tính chất tương đối.

Tốc độ tăng trưởng ngành nhựa thế giới rất ổn định
Đặc biệt tăng trưởng nhanh ở khu vực Châu Á, do nhu cầu nhựa trung bình của thế giới liên tục tăng suốt 60 năm qua. Khu vực Châu Á Thái Bình Dương chiếm 47% sản lượng nhựa tiêu thụ trong năm 2013. Theo IHS, con số này sẽ tăng lên 53% trong năm 2020. Sản lượng nhựa tiêu thụ tính trên đầu người ở Châu Âu và Bắc Mỹ cao hơn khu vực Châu Á, nhưng tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức 18%.

Ngành nhựa Việt Nam tăng trưởng rất tốt, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu
Ngành công nghiệp non trẻ này tăng trưởng 15 – 20%/năm, gấp đôi mức tăng GDP của Việt Nam. Mức tiêu thụ nhựa bình quân trên đầu người ở nước ta tăng nhanh qua các năm, nếu như năm 2008 đã đạt 22kg/người/năm; năm 2010 là 30kg/người/năm thì tính đến năm 2015, con số này đạt trên 38kg/người/năm. Theo dự báo của các chuyên gia ngành nhựa, mức tiêu thụ người dân sẽ tăng lên 45kg vào năm 2020. Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA) cho biết kim ngạch xuất khẩu ngành nhựa từ năm 2011 đến nay liên tục tăng: Năm 2011 đạt 1,7 tỷ USD, năm 2013 đạt 2,1 tỷ và năm 2014 đạt hơn 3 tỷ USD. Còn theo kế hoạch đề ra của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, năm 2015 này xuất khẩu của ngành nhựa sẽ phấn đấu đạt mức tăng trưởng khoảng từ 12-15%.

Ngành nhựa Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu
Phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Do ngành hóa dầu trong nước chưa đủ phát triển, ngành nhựa nội địa phải nhập khẩu 70-80% nguyên liệu. Điều này làm ngành nhựa nội địa phụ thuộc vào các nước xuất khẩu nguyên liệu như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản...

Giá dầu thô, đà tăng trưởng của các ngành sản phẩm cuối là những yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngành
Phụ thuộc vào các ngành sản phẩm cuối như xây dựng, thực phẩm, ô tô và thiết bị điện tử. Ngành nhựa được phân thành nhiều phân khúc. Trong đó 4 phân khúc chiếm tỷ trọng hơn 70% trong nhu cầu nhựa toàn thế giới bao gồm: bao bì, vật liệu xây dựng, gia dụng, kỹ thuật cao. Các phân khúc quan trọng như bao bì và vật liệu xây dựng phụ thuộc chặt chẽ với tình hình tăng trưởng của các ngành sản phẩm cuối.
Chi phí nguyên liệu phụ thuộc vào giá dầu thô. Giá hạt nhựa chịu sự chi phối trực tiếp từ sự biến động giá dầu thô. Hiện tại giá dầu thô thế giới giảm sâu tạo lợi thế cạnh tranh giá cho ngành nhựa vì chi phí nguyên liệu đầu vào nhựa PP, LDPE, LLDPE, HDPE... giảm đáng kể.

Quy hoạch của chính phủ Việt nam hướng đến phát triển bền vững ngành nhựa
Theo Quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 của Bộ Công Thương, năm 2015 phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp ngành nhựa đạt 78.500 tỷ đồng, năm 2020 đạt 181.577 tỷ đồng và tới năm 2025 là 390.000 tỷ đồng. Mục tiêu tổng quát của quy hoạch là phát triển ngành nhựa Việt Nam thành ngành công nghiệp tiên tiến, sản xuất được những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng hóa về chủng loại, mẫu mã, có tính cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, đáp ứng phần lớn nhu cầu của thị trường trong nước, có khả năng xuất khẩu những sản phẩm có giá trị gia tăng cao với sản lượng ngày càng cao.

Mức độ cạnh tranh trong ngành
Theo số liệu của Cục Xúc Tiến Thương Mại, tính đến 2010 cả nước có khoảng 2,000 doanh nghiệp ngành nhựa, tập trung chủ yếu ở miền Nam (80.0%). 90.0% doanh nghiệp ngành này là doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất theo quy mô hộ gia đình. Điều này dẫn đến hệ quả là ngành nhựa Việt Nam bị phân mảnh, công nghệ sản xuất khá lạc hậu và hiệu quả chưa cao. Rào cản gia nhập ngành về vốn và máy móc kỹ thuật đều ở mức trung bình với khoảng 300 – 400 tỷ đồng cho một doanh nghiệp nhựa lớn. Phân tích theo mô hình cạnh tranh của Michael Porter cho thấy mức độ cạnh tranh trong ngành ở mức 3.4/5.0 – là mức cạnh tranh cao.

Nhìn chung, ngành nhựa Việt Nam đang ở đầu chu kỳ tăng trưởng mới, tốc độ tăng trưởng cao và được sự quy hoạch rõ ràng của Chính Phủ. Mức độ cạnh tranh trong ngành tương đối cao nhưng bù lại, ngành nhựa vẫn duy trì tỷ suất lợi nhuận hấp dẫn.

0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Industry OverviewNgành nhựa là một ngành công nghiệp non trẻ và quan trọng trong nền kinh tế.Các sản phẩm từ nhựa hiện nay đang được tiêu thụ rộng rãi trong nhiều lĩnh vực bởi tính nhẹ, bền, dẻo dai và chi phí thấp. Chính vì những ưu điểm đó đã tạo cho các sản phẩm này lợi thế mà ít các sản phẩm hay chất liệu khác có thể dùng để thay thế được. Tính chu kỳ của ngành trong dài hạnNgành nhựa có 2 phân khúc quan trọng là dân dụng và công nghiệp. Trong phân khúc dân dụng, các hộ gia đình tiêu thụ các sản phẩm như ống nước, bình nước, đồ nhựa gia dụng và chỉ thay thế khi chúng bị hư hỏng nên không tạo nên tính chu kỳ rõ rệt cho ngành. Riêng với chu kỳ ngành nhựa bao bì tỷ lệ thuận với chu kỳ tăng trưởng kinh tế. Khi kinh tế tăng trưởng, thu nhập của người dân sẽ tăng, nhu cầu của họ về các sản phẩm tăng, đòi hỏi phải có lượng bao bì tương đương để đóng gói sản phẩm.Về phía phân khúc công nghiệp, chủ yếu là hoạt động thầu sản phẩm, thi công lắp đặt vật liệu, đường ống cho các doanh nghiệp xây dựng. Do đó, chu kỳ của ngành nhựa chịu sự ảnh hưởng của ngành xây dựng. Khi mà hoạt động xây dựng phát triển thì doanh thu của ngành nhựa cũng tăng lên và ngược lại. Dựa vào biểu đồ, ta có thể kết luận chu kỳ ngành xây dựng giống với chu kì kinh tế nhưng có độ lệch pha nhất định theo hướng đi trước diễn biến của nền kinh tế vĩ mô. Biểu đồ cho thấy chu kỳ kinh tế khoảng 10 năm nên chu kỳ của ngành xây dựng cũng như nhựa là 10 năm. Đây là con số tương đối, có thể biến động tùy vào tình hình. Ngành nhựa đang ở đầu chu kỳ tăng trưởng mớiNhư đã phân tích ở trên, chu kỳ của ngành nhựa chịu sự ảnh hưởng của chu kỳ nền kinh tế. Năm 2015 được đánh giá là năm mở đầu cho xu hướng tăng trưởng mới của thị trường bất động sản. Đây cũng chính là giai đoạn đi lên của ngành xây dựng khi mà nhiều dự án lớn được tái triển khai hoặc công bố mới. Vì vậy, ngành nhựa cũng đang nằm trong đầu giai đoạn tăng trưởng.Trong ngắn hạn, chu kỳ ngành nhựa cũng có mối tương quan với ngành xây dựng. Cụ thể, ngành xây dựng thường tập trung thi công vào mùa khô nên nhu cầu về nhựa cung ứng cho các dự án xây dựng cũng tập trung vào mùa khô nhiều hơn. Tùy vào vị trí địa lí mà mùa khô và mùa mưa có thời gian khác nhau nhưng mua khô thường bắt đầu từ tháng 12 năm nay đến tháng 4 năm sau. Do đó, nhu cầu về nhựa (nhựa xây dựng) trong khoảng thời gian thời tiết khô ráo này nhiều hơn những tháng còn lại. Tuy nhiên, chu kỳ ngắn hạn chỉ mang tính chất tương đối.Tốc độ tăng trưởng ngành nhựa thế giới rất ổn định Đặc biệt tăng trưởng nhanh ở khu vực Châu Á, do nhu cầu nhựa trung bình của thế giới liên tục tăng suốt 60 năm qua. Khu vực Châu Á Thái Bình Dương chiếm 47% sản lượng nhựa tiêu thụ trong năm 2013. Theo IHS, con số này sẽ tăng lên 53% trong năm 2020. Sản lượng nhựa tiêu thụ tính trên đầu người ở Châu Âu và Bắc Mỹ cao hơn khu vực Châu Á, nhưng tốc độ tăng trưởng duy trì ở mức 18%.Ngành nhựa Việt Nam tăng trưởng rất tốt, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩuNgành công nghiệp non trẻ này tăng trưởng 15 – 20%/năm, gấp đôi mức tăng GDP của Việt Nam. Mức tiêu thụ nhựa bình quân trên đầu người ở nước ta tăng nhanh qua các năm, nếu như năm 2008 đã đạt 22kg/người/năm; năm 2010 là 30kg/người/năm thì tính đến năm 2015, con số này đạt trên 38kg/người/năm. Theo dự báo của các chuyên gia ngành nhựa, mức tiêu thụ người dân sẽ tăng lên 45kg vào năm 2020. Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA) cho biết kim ngạch xuất khẩu ngành nhựa từ năm 2011 đến nay liên tục tăng: Năm 2011 đạt 1,7 tỷ USD, năm 2013 đạt 2,1 tỷ và năm 2014 đạt hơn 3 tỷ USD. Còn theo kế hoạch đề ra của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, năm 2015 này xuất khẩu của ngành nhựa sẽ phấn đấu đạt mức tăng trưởng khoảng từ 12-15%. Ngành nhựa Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩuPhụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Do ngành hóa dầu trong nước chưa đủ phát triển, ngành nhựa nội địa phải nhập khẩu 70-80% nguyên liệu. Điều này làm ngành nhựa nội địa phụ thuộc vào các nước xuất khẩu nguyên liệu như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản...Giá dầu thô, đà tăng trưởng của các ngành sản phẩm cuối là những yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngànhPhụ thuộc vào các ngành sản phẩm cuối như xây dựng, thực phẩm, ô tô và thiết bị điện tử. Ngành nhựa được phân thành nhiều phân khúc. Trong đó 4 phân khúc chiếm tỷ trọng hơn 70% trong nhu cầu nhựa toàn thế giới bao gồm: bao bì, vật liệu xây dựng, gia dụng, kỹ thuật cao. Các phân khúc quan trọng như bao bì và vật liệu xây dựng phụ thuộc chặt chẽ với tình hình tăng trưởng của các ngành sản phẩm cuối. Chi phí nguyên liệu phụ thuộc vào giá dầu thô. Giá hạt nhựa chịu sự chi phối trực tiếp từ sự biến động giá dầu thô. Hiện tại giá dầu thô thế giới giảm sâu tạo lợi thế cạnh tranh giá cho ngành nhựa vì chi phí nguyên liệu đầu vào nhựa PP, LDPE, LLDPE, HDPE... giảm đáng kể. Quy hoạch của chính phủ Việt nam hướng đến phát triển bền vững ngành nhựaTheo Quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 của Bộ Công Thương, năm 2015 phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp ngành nhựa đạt 78.500 tỷ đồng, năm 2020 đạt 181.577 tỷ đồng và tới năm 2025 là 390.000 tỷ đồng. Mục tiêu tổng quát của quy hoạch là phát triển ngành nhựa Việt Nam thành ngành công nghiệp tiên tiến, sản xuất được những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng hóa về chủng loại, mẫu mã, có tính cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường, đáp ứng phần lớn nhu cầu của thị trường trong nước, có khả năng xuất khẩu những sản phẩm có giá trị gia tăng cao với sản lượng ngày càng cao.
Mức độ cạnh tranh trong ngành
Theo số liệu của Cục Xúc Tiến Thương Mại, tính đến 2010 cả nước có khoảng 2,000 doanh nghiệp ngành nhựa, tập trung chủ yếu ở miền Nam (80.0%). 90.0% doanh nghiệp ngành này là doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất theo quy mô hộ gia đình. Điều này dẫn đến hệ quả là ngành nhựa Việt Nam bị phân mảnh, công nghệ sản xuất khá lạc hậu và hiệu quả chưa cao. Rào cản gia nhập ngành về vốn và máy móc kỹ thuật đều ở mức trung bình với khoảng 300 – 400 tỷ đồng cho một doanh nghiệp nhựa lớn. Phân tích theo mô hình cạnh tranh của Michael Porter cho thấy mức độ cạnh tranh trong ngành ở mức 3.4/5.0 – là mức cạnh tranh cao.

Nhìn chung, ngành nhựa Việt Nam đang ở đầu chu kỳ tăng trưởng mới, tốc độ tăng trưởng cao và được sự quy hoạch rõ ràng của Chính Phủ. Mức độ cạnh tranh trong ngành tương đối cao nhưng bù lại, ngành nhựa vẫn duy trì tỷ suất lợi nhuận hấp dẫn.

đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Industry Overview
The plastics industry is a young industry and important for the economy.
The plastic products are now widely consumed in many areas because of light, durable, flexible and low cost. Because of the advantages that this product gives the advantage that few products or other materials can be used to replace it. The periodicity of the sector in the long term with 2 plastic industry is an important segment of population and industrial use. In the civil segment, the household consumption of products such as water pipes, water bottles, household plastic items and only replaced if they are damaged should not make up markedly cyclical sector. As for the plastic packaging industry cycle proportional to the economic growth cycle. When economic growth, people's incomes will rise, their demand for the product increased, requiring an equivalent amount of packaging product packaging. For the industrial segment, mainly active Contractors work products, construction and installation of materials, pipes for the construction business. Thus, the cycle of plastics under the influence of the construction industry. When construction activity development of the plastics industry, the turnover also increased and vice versa. Based on the chart, we can conclude the construction industry cycle similar to the economic cycle but with certain phase difference in the direction of movement ahead of the macro economy. The chart shows the economic cycle of about 10 years so cycles of the construction industry as well as plastic is 10 years. This figure is relatively, can fluctuate depending on the situation. The plastics industry is at the beginning of a new growth cycle As indicated above, the cycle of plastics under the influence of the economic cycle. 2015 is considered the year opening for new growth trend of the real estate market. This is also the upward phase of the construction industry where large projects are redeployed or announced new. So the plastic industry is also in early stages of growth. In short, the plastic industry cycle has a relationship with the construction industry. In particular, the construction industry is concentrated in the dry season construction demand the resin supply for the construction projects also focus on more dry season. Depending on the geographic location where the dry and wet seasons have different time but dry buyers often start from December this year to April next year. Consequently, demand for plastic (plastic construction) during the period of this dry weather than the rest. However, short-term cycles in nature relative. The growth rate of the world's plastic industry very stable Particularly rapid growth in Asia, due to the demand of the world average resin continued to increase throughout the 60 years. Asia Pacific accounted for 47% of plastic consumed in 2013. According to IHS, this figure will rise to 53% in 2020. Production of plastic per capita consumption in Europe and North America high over Asia, but the growth rate remained at 18%. Vietnam's plastics industry grew very well, making great contribution to exports nascent industry to grow 15-20% / year, twice the rate of GDP of Vietnam. Plastic consumption per capita in our country increased rapidly over the years, if 2008 had reached 22 kg / person / year; 2010 was 30 kg / person / year by 2015, this figure was over 38kg / person / year. According to the plastics industry experts, sales people will increase to 45kg in 2020. Vietnam Plastics Association (VPA) said exports of plastic industry in 2011 and so far continued to increase: in 2011 USD 1.7 billion in 2013 and 2.1 billion in 2014 reached more than $ 3 billion. According to the proposed plan of Vietnam Plastics Association, in 2015 the export of plastic industry will strive to achieve growth in the range of 12-15%. Vietnam's plastics industry depends heavily on imported raw materials Depends big on imported raw materials. Due to the domestic petrochemical industry has not fully developed, the domestic plastic industry has to import 70-80% of raw materials. This makes the domestic plastic industry depends on raw material exporting countries like China, Taiwan, Japan ... Crude oil prices, the growth of the industry is the end product of these factors strongly influence industry Depending on the end product sectors such as construction, food, automotive and electronics. The plastics sector is split into several segments. Of these 4 segments account for over 70% of worldwide demand for plastics include packaging, construction materials, household appliances and high-tech. The important segments like packaging and building materials depends the situation closely with the industry growth of end products. Cost of raw materials depends on oil prices. Plastic grain is governed directly from crude oil price movements. Current world oil prices falling prices create a competitive advantage for the plastics industry because the cost of input materials PP, LDPE, LLDPE, HDPE ... significantly reduced. Planning the Vietnamese government towards development sustainable plastics According to the plastic industry development planning Vietnam until 2020 and vision 2025 of the Ministry of Industry and Trade, in 2015 strives industrial production value reached 78 500 billion plastics industry, 2020 181 577 billion copper and 2025 was 390.000 billion. The overall objective of the plan is the development of Vietnam's plastic industry into advanced industry, produces high quality products, diversification of types and designs, which are highly competitive, friendly environment, meet the needs of most of the domestic market, capable of exporting the products with high added value with the increasing output. The level of competition in the sector according to the Trade Promotion Agency Commerce, as of 2010 there were about 2,000 plastic enterprises, concentrated primarily in the South (80.0%). 90.0% of this sector's enterprises and small medium enterprises, produced according to household size. This leads to consequences that Vietnam plastics industry fragmented, production technology has remained backward and high efficiency. Barriers to entry in terms of capital and technical equipment are inadequate to about 300-400 billion for a large plastic business. Analysis by the competitive model of Michael Porter shows the level of competition in the industry at 3.4 / 5.0 - the high level of competition. Overall, Vietnam's plastic industry is at the beginning of a new growth cycle, growth high and obviously the plan of the Government. The level of competition in the industry is relatively high but in return, the plastic industry maintains attractive margins.

































đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: