Chế độ phong kiến Việt Nam hình thành và phát triển trên cơ sở một mặt dịch - Chế độ phong kiến Việt Nam hình thành và phát triển trên cơ sở một mặt Anh làm thế nào để nói

Chế độ phong kiến Việt Nam hình thà

Chế độ phong kiến Việt Nam hình thành và phát triển trên cơ sở một mặt là bảo tồn và phong kiến hoá kết cấu kinh tế xã hội của công xã nông thôn, mặt khác là sự phát triển của chế độ tư hữu ruộng đất. Nói chung thì có hai hình thái sở hữu chính: chế độ sở hữu của nhà nước với chế độ công điền công thổ và chế độ sở hữu tư nhân. Trong đó, chế độ sở hữu của nhà nước luôn chiếm ưu thế.
Ruộng đất thuộc sở hữu của nhà nước có hai bộ phận chính là ruộng đất do nhà nước trực tiếp quản lý và ruộng đất công làng xã. Bộ phận do nhà nước trực tiếp nắm giữ bao gồm nhiều loại khác nhau: ruộng tịch điền, ruộng sơn lăng, quốc khố, đồn điền, quan điền quan trại, bộ phận này chiếm tỉ lệ nhỏ. Ruộng đất công làng xã là một bộ phận quan trọng của ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước. Đối với loại ruộng đất này, làng xã chỉ là kẻ kế thừa chiếm hữu của nhà nước chứ không có quyền sở hữu. Làng xã ở Việt Nam là biểu hiện của tàn dư của chế độ công xã nguyên thủy. Trong suốt hơn nghìn năm Bắc thuộc, làng xã là những “pháo đài xanh” chống lại chính sách thống trị đồng hóa của phong kiến phương Bắc, và cho đến buổi đầu độc lập, ruộng đất làng xã vẫn là bộ phận bao trùm trong chế độ sở hữu ruộng đất. Trong suốt quá trình lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, nhất là từ cuối thế kỷ XV trở đi, xu hướng chung đối với ruộng đất công làng xã là ngày càng thu hẹp để nhường chỗ cho chế độ ruộng đất tư hữu ngày càng phát triển.
Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân có hai loại: sở hữu lớn của quan lại, quý tộc được nhà nước ban cấp ruộng đất và sở hữu nhỏ của nông dân. Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân xuất hiện vào thời Lý - Trần và ngày càng phát triển lớn mạnh. Cùng với đó, nhà nước không chỉ thừa nhận mà còn có các chính sách bảo vệ quyền sở hữu đất đai của giai cấp địa chủ, phong kiến rất chặt chẽ. Nhìn chung trong suốt thời kỳ phong kiến Việt Nam, nhà nước giữ quyền sở hữu tối cao đối với đất đai của cả nước, sở hữu tư nhân trong thời kỳ phong kiến bị hạn chế và luôn bị sự chi phối lớn quyền sở hữu tối cao của nhà nước.
Từ đầu thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV, chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất luôn giữ địa vị thống trị. Đó là cơ sở kinh tế chủ yếu của nhà nước, là nền tảng để nhà nước ban hành hàng loạt chính sách về ruộng đất đặc biệt là chính sách quân điền. Bước sang thế kỷ XVI, cùng với sự suy yếu của nhà nước trung ương, sự phát triển mạnh mẽ của chế độ sở hữu và chiếm hữu tư nhân về ruộng đất đã làm phá sản chính sách quân điền. Đến thế kỷ XIX, nhà nước Nguyễn đã ra sức khôi phục và củng cố quyền sở hữu ruộng đất của nhà nước, nhưng cũng không thể đi ngược lại xu thế chung của thời đại.
Về mặt xã hội, quan hệ giữa vua và thần dân là quan hệ bóc lột địa tô của một địa chủ lớn (vua) đối với nông dân tá điền (thành viên công xã). Cùng với sự ra đời và phát triển của chế độ tư hữu ruộng đất, trong xã hội lại xuất hiện một tầng lớp địa chủ tư hữu (bao gồm địa chủ, quý tộc và một số quan lại) phát canh thu tô bóc lột trực tiếp nông dân tá điền, và một tầng lớp nông dân tư hữu có ít nhiều ruộng đất tư. Giai cấp nông dân Việt Nam như thế là bao gồm một số nông dân tự canh có ruộng đất tư hữu, số đông là nông dân tá điền không có hoặc không có bao nhiêu ruộng đất tư nên phải cày ruộng của nhà vua và địa chủ theo quan hệ địa chủ - tá điền, và một số nông dân nghèo khổ phải đi làm thuê, đi ở, thân phận gần như nô tỳ và thường dễ rơi xuống thân phận nô tỳ. Đầy tớ, nô tỳ dưới chế độ phong kiến Việt Nam không giống như thân phận của người nô lệ dưới chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình của phương Tây, dù họ có thể vẫn là sở hữu bởi người chủ, có thể bị mua bán, nhưng họ vẫn là người, vẫn được xem là con dân của vua. Như vậy là quần chúng lao động đông đảo trong xã hội Việt Nam cổ truyền là nông dân công xã và nông dân tá điền, có kinh tế riêng nhưng hầu như không có quyền sở hữu ruộng đất, bên cạnh đó là một số tầng lớp khác như thợ thủ công, thương nhân.
Như vậy, hình thái kinh tế - xã hội dưới chế độ phong kiến Việt Nam là hình thái kinh tế - xã hội được đặc trưng bởi phương thức sản xuất phong kiến kiểu châu Á điển hình trong lịch sử Việt Nam. Hình thái kinh tế - xã hội này là sự đan xen của nhiều hình thức: phong kiến trung ương tập quyền, phương thức sản xuất phong kiến phương Đông (dựa trên vai trò chủ đạo của chế độ sở hữu ruộng đất công), tàn dư của công xã nguyên thủy, yếu tố chiếm hữu nô lệ và cả một số yếu tố tiền tư bản chủ nghĩa. Mức độ của các phương thức sản xuất này có sự biến đổi tùy theo từng giai đoạn lịch sử.
0/5000
Từ: -
Sang: -
Kết quả (Anh) 1: [Sao chép]
Sao chép!
Feudalism Vietnam formed and developed on the basis of a face is the conservation and economic structural chemistry of the feudal society of the rural township, on the other hand is the development of proprietary land mode. In General, there are two forms of ownership: State-owned mode with the mode of filling the Turks and private property regime. In that mode, the ownership of the State always prevails.Ruộng đất thuộc sở hữu của nhà nước có hai bộ phận chính là ruộng đất do nhà nước trực tiếp quản lý và ruộng đất công làng xã. Bộ phận do nhà nước trực tiếp nắm giữ bao gồm nhiều loại khác nhau: ruộng tịch điền, ruộng sơn lăng, quốc khố, đồn điền, quan điền quan trại, bộ phận này chiếm tỉ lệ nhỏ. Ruộng đất công làng xã là một bộ phận quan trọng của ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước. Đối với loại ruộng đất này, làng xã chỉ là kẻ kế thừa chiếm hữu của nhà nước chứ không có quyền sở hữu. Làng xã ở Việt Nam là biểu hiện của tàn dư của chế độ công xã nguyên thủy. Trong suốt hơn nghìn năm Bắc thuộc, làng xã là những “pháo đài xanh” chống lại chính sách thống trị đồng hóa của phong kiến phương Bắc, và cho đến buổi đầu độc lập, ruộng đất làng xã vẫn là bộ phận bao trùm trong chế độ sở hữu ruộng đất. Trong suốt quá trình lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, nhất là từ cuối thế kỷ XV trở đi, xu hướng chung đối với ruộng đất công làng xã là ngày càng thu hẹp để nhường chỗ cho chế độ ruộng đất tư hữu ngày càng phát triển.Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân có hai loại: sở hữu lớn của quan lại, quý tộc được nhà nước ban cấp ruộng đất và sở hữu nhỏ của nông dân. Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân xuất hiện vào thời Lý - Trần và ngày càng phát triển lớn mạnh. Cùng với đó, nhà nước không chỉ thừa nhận mà còn có các chính sách bảo vệ quyền sở hữu đất đai của giai cấp địa chủ, phong kiến rất chặt chẽ. Nhìn chung trong suốt thời kỳ phong kiến Việt Nam, nhà nước giữ quyền sở hữu tối cao đối với đất đai của cả nước, sở hữu tư nhân trong thời kỳ phong kiến bị hạn chế và luôn bị sự chi phối lớn quyền sở hữu tối cao của nhà nước.Từ đầu thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV, chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất luôn giữ địa vị thống trị. Đó là cơ sở kinh tế chủ yếu của nhà nước, là nền tảng để nhà nước ban hành hàng loạt chính sách về ruộng đất đặc biệt là chính sách quân điền. Bước sang thế kỷ XVI, cùng với sự suy yếu của nhà nước trung ương, sự phát triển mạnh mẽ của chế độ sở hữu và chiếm hữu tư nhân về ruộng đất đã làm phá sản chính sách quân điền. Đến thế kỷ XIX, nhà nước Nguyễn đã ra sức khôi phục và củng cố quyền sở hữu ruộng đất của nhà nước, nhưng cũng không thể đi ngược lại xu thế chung của thời đại.Về mặt xã hội, quan hệ giữa vua và thần dân là quan hệ bóc lột địa tô của một địa chủ lớn (vua) đối với nông dân tá điền (thành viên công xã). Cùng với sự ra đời và phát triển của chế độ tư hữu ruộng đất, trong xã hội lại xuất hiện một tầng lớp địa chủ tư hữu (bao gồm địa chủ, quý tộc và một số quan lại) phát canh thu tô bóc lột trực tiếp nông dân tá điền, và một tầng lớp nông dân tư hữu có ít nhiều ruộng đất tư. Giai cấp nông dân Việt Nam như thế là bao gồm một số nông dân tự canh có ruộng đất tư hữu, số đông là nông dân tá điền không có hoặc không có bao nhiêu ruộng đất tư nên phải cày ruộng của nhà vua và địa chủ theo quan hệ địa chủ - tá điền, và một số nông dân nghèo khổ phải đi làm thuê, đi ở, thân phận gần như nô tỳ và thường dễ rơi xuống thân phận nô tỳ. Đầy tớ, nô tỳ dưới chế độ phong kiến Việt Nam không giống như thân phận của người nô lệ dưới chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình của phương Tây, dù họ có thể vẫn là sở hữu bởi người chủ, có thể bị mua bán, nhưng họ vẫn là người, vẫn được xem là con dân của vua. Như vậy là quần chúng lao động đông đảo trong xã hội Việt Nam cổ truyền là nông dân công xã và nông dân tá điền, có kinh tế riêng nhưng hầu như không có quyền sở hữu ruộng đất, bên cạnh đó là một số tầng lớp khác như thợ thủ công, thương nhân.Như vậy, hình thái kinh tế - xã hội dưới chế độ phong kiến Việt Nam là hình thái kinh tế - xã hội được đặc trưng bởi phương thức sản xuất phong kiến kiểu châu Á điển hình trong lịch sử Việt Nam. Hình thái kinh tế - xã hội này là sự đan xen của nhiều hình thức: phong kiến trung ương tập quyền, phương thức sản xuất phong kiến phương Đông (dựa trên vai trò chủ đạo của chế độ sở hữu ruộng đất công), tàn dư của công xã nguyên thủy, yếu tố chiếm hữu nô lệ và cả một số yếu tố tiền tư bản chủ nghĩa. Mức độ của các phương thức sản xuất này có sự biến đổi tùy theo từng giai đoạn lịch sử.
đang được dịch, vui lòng đợi..
Kết quả (Anh) 2:[Sao chép]
Sao chép!
Vietnam feudal system formed and developed on the basis of a means of preserving the cultural and feudal socio-economic structure of rural communities, on the other hand is the development of private ownership of land. Generally, there are two main forms of ownership: the regime of state ownership of public land regime and the regime of private property. In particular, the regime of state ownership has always prevailed.
Land owned by the state has two main parts by the state land is directly managing public lands and villages. State department directly by holding includes many different categories: field filled president, field painted tomb, National Archives, plantations, offices filled the camp, this division accounted for small percentage. The village land is an important part of the land owned by the state. For this type of land, the village is only possessed the successor of the state and not have ownership. Villages in Vietnam is an expression of remnants of primitive commune system. Over the thousands of years of Northern domination, the village is the "green fortress" against the policy of assimilation dominated Northern feudal, and until the beginning of independence, the village land is still covered parts of land ownership regime. During the history of feudal Vietnam, especially from the late fifteenth century onwards, the overall trend for the village land is increasingly shrinking to make way for private land ownership regime increasingly development.
land under private ownership there are two types: large property of officials, nobles are state grant of land and small farmers' property. Land under private ownership appear in the Ly - Tran and increasingly grow. Along with that, the state does not just admit that there are policies to protect land ownership rights of the landlord class, feudal very closely. Overall during the Vietnam feudal state Supreme retain ownership of the country's land, private property during the feudal restrictions and always a large extent driven up property rights state's high.
Since the beginning of the eleventh century to the end of the fifteenth century, the regime of state ownership of land has always maintained dominance. That is the main economic base of the state, is the foundation for the state issued a series of policies on land policy especially military filled. Entering the sixteenth century, with the weakening of the central government, the strong development of the system of ownership and private ownership of land has filled bankruptcy military policy. To the nineteenth century, the Nguyen has endeavored to restore and consolidate land ownership rights of the state, but also can not go against the general trend of the times.
In terms of society, the relationship between the king and god people are exploitative relationship of a landlord rents a large (king) for tenant farmers (members of the commune). Along with the advent and development of private ownership of land, in the emergence of a social landlord class private property (including landlords, aristocrats and some officials) play land for rent collection online exploitation to tenant farmers, and a private property peasantry have some private land. Vietnam peasantry such as including some farmers have cultivated the land privatization, the majority is no tenant farmers or how much land should have to plow investment of the king and landlords in relation to landlords - tenants, and some impoverished farmers have employed, go in, almost slave status are more likely to fall to the spleen and body parts of housemaids. Servants, slaves under the feudal spleen Vietnam unlike the condition of slaves under the slavery regime typical of the West, though they may still be owned by the employer, may be purchased sale, but they are still people, still seen as the people's king. Such as a large section of the population in Vietnam traditional society is communal farmers and tenant farmers, have their own economic but almost no land ownership, it is next to a number of classes like craftsmen, merchants.
Thus, the economic forms - society under feudal Vietnam's economic forms - society is characterized by the feudal mode of production in typical Asian style Vietnam history. Economic forms - this society is a mixture of many forms: centralized feudal, feudal mode of production, the East (based on the leading role of the regime of land ownership), disabled the balance of the original commune, slavery elements and even some elements of capitalist money. The degree of this mode of production variations depending on the historical period.
đang được dịch, vui lòng đợi..
 
Các ngôn ngữ khác
Hỗ trợ công cụ dịch thuật: Albania, Amharic, Anh, Armenia, Azerbaijan, Ba Lan, Ba Tư, Bantu, Basque, Belarus, Bengal, Bosnia, Bulgaria, Bồ Đào Nha, Catalan, Cebuano, Chichewa, Corsi, Creole (Haiti), Croatia, Do Thái, Estonia, Filipino, Frisia, Gael Scotland, Galicia, George, Gujarat, Hausa, Hawaii, Hindi, Hmong, Hungary, Hy Lạp, Hà Lan, Hà Lan (Nam Phi), Hàn, Iceland, Igbo, Ireland, Java, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Kurd, Kyrgyz, Latinh, Latvia, Litva, Luxembourg, Lào, Macedonia, Malagasy, Malayalam, Malta, Maori, Marathi, Myanmar, Mã Lai, Mông Cổ, Na Uy, Nepal, Nga, Nhật, Odia (Oriya), Pashto, Pháp, Phát hiện ngôn ngữ, Phần Lan, Punjab, Quốc tế ngữ, Rumani, Samoa, Serbia, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenia, Somali, Sunda, Swahili, Séc, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Điển, Tiếng Indonesia, Tiếng Ý, Trung, Trung (Phồn thể), Turkmen, Tây Ban Nha, Ukraina, Urdu, Uyghur, Uzbek, Việt, Xứ Wales, Yiddish, Yoruba, Zulu, Đan Mạch, Đức, Ả Rập, dịch ngôn ngữ.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: